Hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phòng các bệnh lý mạn tính

Xuất bản: UTC +7

Cập nhật lần cuối: UTC +7

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phòng các bệnh lý mạn tính

Bài viết Hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phòng các bệnh lý mạn tính tham khảo từ Chương 6 Sách Hướng dẫn điều trị Kháng sinh theo kinh nghiệm (2016) – Nhà xuất bản Y học – tải file PDF tại đây.

Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh

Trưởng khoa cấp cứu Bệnh Viện Bạch Mai

Trưởng bộ môn Hồi sức cấp cứu – Trường Đại học Y Hà Nội

Dự phòng trong các bệnh lý mạn tính

Một số bệnh nhiễm khuẩn mạn tính có xu hướng tái phát/ hoặc mắc lại do vậy liệu pháp điều trị ức chế lâu dài/ hoặc ngắt quãng (intermittent or chronic suppressive therapy) có thể mang lại lợi ích nhất định. Mục tiêu của điều trị dự phòng lâu dài là nhằm để giảm thiểu tần suất mắc cũng như mức độ nặng của các đợt nhiễm khuẩn tái phát.

Dự phòng trong bệnh lý nội khoa mạn tính

Rối loạn Tác nhân gây bệnh thường gặp Dự phòng được ưu tiên chọn dùng Điều trị dự phòng thay thế Bình luận
Không có lách/suy giảm chức năng lách S. pneumoniae

H. influenzae

N. meningitidis

Amoxicillin 1 g (uống) mỗi 24h/lần, thời gian dùng kéo dài chưa được xác định Quinolon đường hô hấp* (uống) mỗi 24h/lần, thời gian dùng kéo dài chưa được xác định. Dự phòng dài ngày có hiệu quả. Có thể dùng: vaccin song không phải lúc nào cũng có tác dụng bảo vệ hiệu quả. Dùng amoxicillin cho trẻ em.
Nhiễm khuẩn tiết niệu (tái phát) Trực khuẩn Gram (-)

Cầu khuẩn ruột (Enterococci)

Nitrofurantoin 100mg (uống) mỗi 24h/lần x 6 tháng. Amoxicillin 500mg (uống) mỗi 24h/lần x 6 tháng

hoặc

TMP-SMX 1 viên nén tiêu chuẩn (SS tablet) (uống) mỗi 24h/lần x 6 tháng.

Dự phòng đối với cả nhiễm khuẩn tiết niệu tái phát (nếu tái phát ≥ 3 đợt/năm). Các trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu bị mắc lại cần được thăm dò tìm sỏi, ápxe hoặc có các bất thường về cấu trúc hệ tiết niệu.
Có vi khuẩn niệu (bacteriuria) không có triệu chứng ở phụ nữ có thai Trực khuẩn Gram (-) Nitrofurantoin 100mg (uống) mỗi 24h/lần x 1 tuần. Amoxicillin 1g (uống) mỗi 24h/lần x 1 tuần. Kháng sinh dự phòng nhằm mục đích ngăn ngừa các nhiễm khuẩn tiết niệu có triệu chứng.
Dự phòng nhiễm khuẩn nằm ở bệnh nhân giảm bạch cầu hạt * Candida albicans

Candida không phải albicans

Aspergillus

Posaconazol 200mg (uống) mỗi 8h/lần

hoặc

Itraconazol 200mg (uống) mỗi 12h/lần.

Duy trì kháng sinh dự phòng đến khi hết tình trạng giảm bạch cầu hạt (số lượng tuyệt đối bạch cầu hạt ≥ 500/mm3).
Nhiễm Herpes sinh dục tái phát (< 6 đợt/ năm) H. simplex (HSV-2) Famciclovir 125mg (uống) mỗi 12h/lần x 5 ngày

hoặc

Valacyclovir 500mg (uống) mỗi 24h/lần x 5 ngày.

Acyclovir 200mg (uống) x 5 Iần/ngày x 5 ngày. Bắt đầu điều trị càng sớm càng tốt sau khi tổn thương xuất hiện (đối với bệnh nhân nhiễm HIV).

Famciclovir 1 g (uống) mỗi 12 giờ/lần x 1 ngày, có thể giảm tiến triển tổn thương trong 2 ngày.

Nhiễm Herpes sinh dục tái phát (> 6 đợt/ năm) H. simplex (HSV-2) Famciclovir 250mg (uống) mỗi 12h/lần x 1 năm

hoặc

Valacyclovir 1 g (uống) mỗi 24h/lần x 1 năm.

Acyclovir 400mg (uống) mỗi 12h/lần x 1 năm. Điều trị ức chế được chỉ định đối với các bệnh nhân thường xuyên bị tái phát (đối với bệnh nhân nhiễm HIV)
Đợt tiến triển nặng cấp của viêm phế quản mạn tính (AECB) S. pneumoniae

H. influenzae

M. catarrhalis

Moxifloxacin 400mg hoặc levofloxacin 500mg hoặc gatifloxacin 400mg hoặc gemifloxacin 320mg (uống) mỗi 24h/lần x 5 ngày

hoặc

Amoxicillin/acid clavulanic XR 2 viên nén (uống) mỗi 12h/lần x 5 ngày

hoặc

Clarithromycin XL 1g (uống) mỗl 24h/lần x 5 ngày

hoặc

Doxycyclin 100mg (uống) mỗi 12h/lần x 5 ngày

hoặc

Azithromycin 500mg (uống) x 3 ngày.

Điều trị từng đợt bệnh tiến triển riêng biệt.
Thấp khớp cấp (ARF) Liên cầu nhóm A Benzathin penicillin 1,2 triệu đơn vị (Tiêm bắp) 1 tháng/lần tới khi bệnh nhân 30 tuổi. Amoxicillin 500mg (uống) mỗi 24h/lần

hoặc

Azithromycin 500 mg (uống) mỗi 72h/lần tới khi bệnh nhân 30 tuổi.

Viêm họngthấp tim cấp do liên cầu nhóm A nói chung ít gặp sau tuổi 30.
Nhiễm khuẩn Liên cầu do liên cầu nhóm B ở trẻ sơ sinh (dự phòng
tiên phát)
Liên cầu nhóm B Ampicillin 2 g (TM) mỗi 4h/ lần vào khi sản phụ bắt đầu chuyển dạ tới khi thai ra. Clindamycin 600 mg (TM) mỗi 8 giờ/ lần khi sản phụ bắt đầu chuyển dạ tới khi thai ra

hoặc

Vancomycin 1g (TM) mỗi 12h/lần khi sản phụ bắt đầu chuyển dạ tới khi thai ra.

Chỉ định: sản phụ có con trước bị nhiễm khuẩn do liên cầu nhóm B; người mẹ có vi khuẩn cư ngụ / hoặc nhiễm khuẩn
liên cầu nhóm B trong khi có thai; cấy dịch âm đạo/ hoặc trực tràng mọc liên cầu nhóm B sau tuần 35 của thai kỳ; thai ra ≤ 37 tuần của thai kỳ mà không có chuyển dạ hoặc rách màng ối; có vỡ ối ≥ 12 giờ; hoặc nhiệt độ trong cuộc đẻ ≥ 38°C.

* Levofloxacin 500mg (uống) mỗi 24h/lần hoặc moxifloxacin 400mg (uống).
** Trong khi điều trị hóa chất chống ung thư đối với lơxêmi cấp thể tủy hoặc hội chứng rối loạn sinh tủy.

Các từ viết tắt: AECB (Acute exacerbation of chronic bronchitis): Đợt tiến triển nặng cấp của viêm phế quản mạn; ARF (Acute rheumatic fever): Thấp tim cấp.

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV (Pre-Exposure Prophylaxis)

Phơi nhiễm Tác nhân gây bệnh thường gặp Điều trị được ưu tiên chọn dùng Điều trị thay thế Bình luận
Các phơi nhiễm lặp lại nhiều lần với đối tượng tiềm tàng nhiễm virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) HIV Truvada 1 viên (uống) mỗi 24 giờ/ lần x 90 ngày (kiểm tra lại tình trạng nhiễm HIV). Tránh dùng thuốc nếu CrCI < 60 mL/ phút. Tránh dùng cho phụ nữ đang cho con bú.

Dự phòng sau phơi nhiễm HIV

Phơi nhiễm Phác đồ được ưu tiên chọn dùng Phác đồ được khuyến cáo Phác đồ thay thế được khuyến cáo Bình luận 
HIV Truvada 1 viên (uống) mỗi 24 h/ lần [tenofovir 300mg (uống) mỗi 24h/ lần + emtricitibin 200mg (uống) mỗi 24h/lần] x 4 tuần

cộng với

Raltagravir 400mg (uống) mỗi 12h/lần x 4 tuần.

Truvada 1 viên (uống) mỗi 24h/lần [tenofovir 300mg (Uống) mỗi 24h/lần + emtricitibin 200mg (uống) mỗi 24h/lần) x 4 tuần

cộng với

(một trong các thuốc sau)

Darunavir 800mg (uống) mỗi 24h/lần x 4 tuần

hoặc

Atazanavir 300mg (uống) mỗi 24h/lần x 4 tuần

hoặc

Fosamprevir 1400 mg (uống) mỗi 24h/ lần x 4 tuần

cộng với

Ritonavir 100mg (uống) mỗi 24h/lần x 4 tuần.

Truvada 1 viên (uống) mỗi 24h/lần [tenofovir 300mg (uống) mỗi 24h/ lần + emtricitibin 200mg (uống) mỗi 24h/lần] x 4 tuần

cộng với

Zidovudin 300mg (uống) mỗi 12h/lần x 4 tuần

hoặc

Truvada 1 viên (uống) mỗi 24h/lần [tenofovir 300mg (uống) mỗi 24h/ lần + emtricitibin 200mg (uống) mỗi 24h/lần) x 4 tuần

cộng với

Kaletra 2 viên (uống) mỗi 12h/lần [lopinavir 200mg (uống) mỗi 12h/ lần + ritonavir 50mg (uống) mỗi 12h/lần] x 4 tuần

Nhanh chóng rửa sạch vị trí tiếp xúc bằng xà phòng và nước sạch (chạm vào vết thương hở hoặc kim tiêm), xối rủa niêm mạc bằng nước sạch nếu tiếp xúc vào niêm mạc. Liệu pháp dự phòng sau phơi nhiễm thực hiện càng sớm càng tốt, lý tưởng nhất là trong 2 giờ và không quá 36 giờ. Xét nghiệm HIV tại tháng thứ 1, 3 và 6 sau phơi nhiễm.

HIV: Dự phòng các nhiễm khuẩn cơ hội

Bệnh lý Tác nhân gây bệnh thường gặp Chỉ định dự phòng Biện pháp
HIV PCP CD4< 200/mm3. TMP-SMX: uống 1 viên liều đơn chuẩn (SS tablet) hoặc 1 viên liều gấp đôi (DS tablet) mỗi 24h/ lần hoặc Atovaquone 1500mg (uống) mỗi 24h/lần.
Lao Test bì với tuberculin (PPD) >5mm (hiện tại hoặc trong quá khứ) hoặc có tiếp xúc với những trường hợp bệnh lao hoạt động. INH: 300mg (uống) mỗi 24h/lần x 9 tháng.

Rifabutin: Liều được dựa trên phác đồ điều trị thuốc chống retrovirus hiện đang dùng x 4 tháng.

Toxoplasma lgG (+) và CD4 < 100/mm3. TMP-SMX: Uống 1 viên liều gáp đôi (DS tablet) mỗi 24h/lần.
Nhiễm Mycobacterium avium nội bào (MAI) CD4 < 50/mm3. Azithromycin: 1200mg (uống) mỗi tuần /lần.
Phế cầu (S. pneumoniae) CD4 > 200/mm3. Vaccin chống phế cầu.
Viêm gan B (HBV) Các bệnh nhân nhạy cảm. Vaccin viêm gan B.
Viêm gan A (HAV) Các bệnh nhân nhạy cảm. Vaccin viêm gan A.
Influenza Tất cả bệnh nhân. Tiêm vaccìn cúm hàng năm.
VZV CD4 > 200/mm3, kháng thể kháng VZV âm tính. Vaccin chống virus thủy đậu (VZV).

Các từ viết tắt: PCP (Pneumocystis icarinii] jiroveci pneumonia): Viêm phổi do pneumocystis (carinii) jiroveci; TMP/SMX Tablets Single strength (SS: 80/mg/400 mg): TMP/SMX dạng viên nén liều đơn; TMP/SMX Tablets Double strength (DS: 160/800mg): TMP/SMX viên nén dạng liều gấp đôi; PPD (tuberculin skin test): Test da với tuberculin hay phản ứng Mantoux; MAI (Mycobacterium avium Intracellulaire): Nhiễm Mycobacterium avium nội tế bào; HBV (Hepatitis B virus): Virus gây viêm gan B; HAV (Hepatitis A virus): Virus gây viêm gan A; VZV (Varicella zoster virus): Virus thủy đậu.

Bạn đọc xem thêm: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phòng sau phơi nhiễm

Dự phòng ở bệnh nhân ghép tạng (ghép tủy xương/ghép tạng đặc)

Phơi nhiễm Tác nhân gây bệnh thường gặp Điều trị được ưu tiên chọn dùng Điều trị thay thế Bình luận
Herpes
simplex(HSV)
Herpes simplex Nhiễm HSV < 6 đợt tái phát/ năm

Valacyclovir 500mg (uống) mỗi 24h/lần x 30 ngày

hoặc

Famciclovir 1 g (uống) mỗi 12h/lần x 30 ngày.

Nhiễm HSV > 6 đợt tái phát/năm

Valacyclovir 1g (uống) mỗi 24h/ lần x 90 ngày

hoặc

Famciclovir 250mg (uống) mỗi 12h/lần x 30 ngày.

 

 

Acyclovir 400mg (uống) mỗi 8h/ lần x 30 ngày sau ghép tủy xương.

Acyclovir 400mg (uống) 8h/lần x 90 ngày sau ghép tủy.

 

Dự phòng cấp:

Hầu hết các trường hợp nhiễm khuẩn do HSV sau ghép xảy ra
dưới 1 tháng.

Người được ghép tạng được dự phòng nhiễm CMV bằng ganciclovir hoặc valgancidovir cũng được bảo vệ đối với
HSV (Xem thêm dự phòng CMV).

Dự phòng dài ngày

Valacyclovir 500mg (uống) mỗi 12h/lần

hoặc

Famciclovir 500mg (uống) mỗi 12h/lần

hoặc

Acyclovir 400mg (uống) mỗi 8h/lần.

Virus thủy đậu (Varicella zoster virus [VZV]) Virus thủy đậu

[VZV]
Người nhận có xét nghiệm huyết thanh học với VZV dương tính

Valacyclovir 500mg (uống) mỗi 12h/lần sau ghép x 4 – 24 tháng

 

Acyclovir 400mg (uống) mỗi 8h/lần sau ghép x 4 – 24 tháng Các nhiễm khuẩn do VZV sau ghép xảy ra muộn hơn so với do nhiễm HIV. Trên 95% người trưởng thành có xét nghiệm huyết thanh học với VZV dương tính. Ở người được ghép tạng, hầu hết các trường hợp được ghép tạng do VZV do virus tái hoạt động (reactivation) hơn là do nhiễm khuẩn tiên phát. Bệnh nhân có thể xuất hiện bệnh zona sau khi ngừng điều trị dự phòng.
Người nhận có xét nghiệm huyết thanh học với VZV âm tính (tạng ghép có huyết thanh học với VZV dương tính)

Valacyclovir 1g (uống) mỗi 8h/ lần sau ghép x 4-24 tháng.

Acyclovir 800mg (uống) 5 lần/ ngày sau ghép x 4 – 24 tháng Người nhận tạng ghép nếu đang điều trị dự phòng CMV bằng gangcyclovir không cần dự phòng đối với VZV.
Cytomegalo- virus (CMV) Ghép tạng đặc Người cho (+)/ người nhận (-); người cho (+)/ người nhận (+); người cho (-)/ người nhận (+) Valganciclovir 900mg (uống) mỗi 24h/lần x 3-6 tháng. Ganciclovir 5mg/kg (TM) mỗi 24h/lần x 3-6 tháng. Ngoài dự phòng, điều trị ngăn chặn trước (preemptive therapy) cũng có thể được dùng. Khi định lượng CMV theo kỹ thuật PCR/ nồng độ kháng nguyên pp65 trong máu trở nên dương tính hoặc tăng lên.

Người cho (-)/người nhận (-): Bệnh nhân nên được truyền máu có CMV âm tính và hồng cầu đã được làm sạch bạch cầu (leukocyte depleted RBCs), song không cần điều trị thuốc kháng virus dự phòng.

PCP Ghép tủy/ ghép tạng đặc (với bệnh mảnh ghép chống lại cơ thể vật chủ [GVHD]) TMP-SMX: Uống 1 viên liều đôi (DS tablet) 1 tuần/lần x 12 tháng. TMP-SMX:

Uống 1 viên liều đơn (SS tablet mỗl 24h/lần x 12 tháng

hoặc

Atovaquone 1500mg (uống) mỗi 24h/lần x 12 tháng (trong bữa ăn).

Xem phần tóm tắt về thuốc để biết các tương tác thuốc.
Toxoplasma Ghép tim TMP-SMX uống 1 viên liều đôi (viên nén dạng DS) mỗl 24h/lần. Atovaquone 1500 mg (uống) mỗi 24h/lần (trong bữa ăn). Xem thêm phần tóm tắt về thuốc để biết các tương tác thuốc
Candida sp. Ghép gan/ tụy Fluconazol 400mg (TM/ Uống) mỗi 24h/ lần x 4 tuần. Posaconazol 200mg (uống) mỗi 8h/lần x 4 tuần. Xem thêm phần tóm tắt về thuốc để biết các tương tác thuốc.
Aspergillus sp. Ghép tủy xương/ Ghép phổi lấy từ người hiến tạng (Allogeneic transplants) Voriconazol 200mg (uống) mỗi 12h/lần. Posaconazol 200mg (uống) mỗi 8h/lần. Cho đến lúc tủy xương được ghép hoạt động chức năng bình thường; thời gian dùng thuốc trong ghép phổi chưa xác định.

Xem thêm phần tóm tắt về thuốc để biết các tương tác thuốc.

Từ viết tắt: GVHD graft vs. host disease: Bệnh mảnh ghép chống lại cơ thể vật chủ; HSV (Herpes simplex); virus Herpes simplex; CMV: Cytomegalovirus; PCP (Pneumocystis ⌈carinii⌉ jiroveci): Viêm phổi do Pneumocystis (carinii) jiroveci.

Tài liệu tham khảo

  1.  Jacobson RM. Vaccine safety. Immunol Allergy Clin North Am 23; 589-603, 2003.
  2.  KambaroudisAG, Papadopoulos s, Christodoulidou M, et al. Perioperative use of antibiotics in intra-abdominal surgical infections. Surg Infect (Larchmt) 11:535-544,201L
  3. Khoury JA, Storch GA, Bohl DL, et al. Prophylactic verus preemptive Oral valganciclovir for the management of cytomegalovirus infection in adult renal transplant recipients. Am J Transplant 6:2134-43,2006.
  4. Klein A, Miller KB, Sprague K, et al. A randomized, double-blind, placebo controlled trial of valacyclovir prophylaxis to prevent zoster recurrence from month 4 to 24 after BMT. Bone Marrow Transplant, 26:1-6, 2010.
  5. Kotton CN, Kumar D, Caliendo AM, et al. International concensus guidelines on the management cytomegalovirus in solid organ transplanation. Transplantation 89:779-795,2010
  6. Laftavi MR, Rostami R, Feng L, et al. The role of antibiotic prophylaxis in the new era of immunosuppression. Transplant Proc 43:533-535,2011.
  7. Lewis RT. Oral versus systemic antibiotic prophylaxis in elective colon surgery: a randomized study and metaanalysis send a message from the 1990s. Can J Surg 45:173-80,2002.
  8. Musher DM, Rueda-Jaimes AM, Graviss EA, RodriguezBarradas MC. Effect of Pneumococcal Vaccination: A Comparison of Vaccination Rates in patient with Bactermic and Nonbacteremic Pneumococcal Pneumonia. Clin Infect Dis 43:1004- 08,2006.
  9. National center for immunization and respiratory diseases. General recommendations on immunization—recommendations of the advisory committee on immunization practices (ACIP). MMWR Recomm Rep 6:1-61,2011.
  10. Paul M, Yahav D, Fraser A, et al. Empirical antibiotic monotherapy for febrile neutropenia: systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials. J Antimicrob Chemother 57:176-89,2006.
  11. Azithromycin prophylaxis for Mycobacterium avium complex during the era of highly active antiretroviral therapy: evaluation of a provincial program. Clin Infect Dis 34: 371-8,2002.
  12. PratesiC, Russo D, DorigoW.et al. Antibiotic prophylaxis in clean surgery, vascular surgery. J Chemother 13 (Spec 1): 123-8,2001.
  13. Rex JH, Sobel JD. Prophylactic antifungal therapy in the intensive care unit. Clin Infect Dis 32:1191-200,2001.
  14. Rolston KVI, Bodey GP. Comment on: Empirical antibiotic monotherapy for febrile neutropenia: Systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials. J Antimicrob Chemother 58: 478-9, 2006.
  15. Rupprecht CE, Gibbons RV. Prophylaxis against rabies. N Engl J Med 351: 2626-35,2004.
  16. Segreti J. H antibiotic prophylaxis necessary for preventing prosthetic device infection. Infect Dis Clin North Am 13:871-7,1999.
  17. Seto TB. The case for infectious endocarditis prophylaxis. Arch Intern Med 167:327-330,2007.
  18. Seymour RA, Whitworth JM. Antibiotic prophylaxis for endocarditis, prosthetic joints, and surgery. Dent Clin North Am 46:635-51,2002.
  19. Shiffman ML, Suter F, Bacon BR, et al. Peginterferon alfa-2a and ribavirin for 16 or 24 week in HCV genotype 2 or 3. N Engl J Med 357:124-134,2007.
  20. Small TN, Cowan MJ. Immunization of hematopoietic stem cell transplant recipients against vaccinepreventable diseases. Expert Rev Clin Immunol 7:193-203,2011.
  21. Snydman DR. Cytomegalovirus prevention strategies: The case for prophylaxis. Am J Transplant 9:1254,2009.
  22. Snydman DR. Prevention of cytomegalovirus (CMV) infection and CMV disease in recipients of solid Organ transplants: the case for prophylaxis. Clin Infect Dis 40:709-12, 2005
  23. Sobel JD, Rex JH. Invasive Andidiasis: Turning risk into a practical prevention policy? Clin Infect Dis 33: 187-190, 2001.
  24. Spira AM. Yellow Fever: An Update on Risks, Presentation, and Prevention. Infections in Medicine 23: 385-89, 2006.
  25. Syndman DR. Use of valganciclovir for prevention and treatment of cytomegalovirus disease. Clin Infect Dis, 46:28-29,2008.
  26. Taub DD, Ershler WB, Janowski M, et al. Immunity from Smtất cảpox Vaccine Persists for Decades: A Longitudinal Study. Am J Med 121:1058-1064, 2008.
  27. Vazquez M, LaRussa PS, Gershon AA, et al. The effectiveness of the varicella vaccine in clinical practice. N Engl J Med 344:955-60, 2001.
  28. Victor JC, Mourfi AS, Sundina TY, et al. HAV vaccine versus immune globulin for postexposure prophylaxis. N Engl J Med 357:1685-1694,2007.
  29. Wingard JR. Antifungal chemoprophylaxis after blood and marrow transplantation. Clin Infect Dis 34: 1386-90,2002.
  30. Winston DJ, Busuttil RW. Randomized controlled trial of Oral itraconazole solution versus intravenous/Oral fluconazole for prevention of fungal infections in liver transplant recipients. Transplantation 74:688-95,2002.
  31. Wistrom J, Norrby R. Antibiotic prophylaxis of travellers’diarrhoea. Scand J Infect Dis Suppl 70:111-29,1990
  32. Zelenitsky SA, Ariano RE, Harding GK, et al. Antibiotic pharmacodynamics in surgical prophylaxis: an association between intraoperative antibiotic concentrations and efficacy. Antimicrob Agents Chemother 46: 3026-30,2002.
  33. CDC. Prevention of Perinatal Group B Streptococcal Disease. MMWR, 59:1- 31,2010.
  34. Dykewicz CA. Summary of the guidelines for preventing opportunistic infections among hematopoietic stem cell transplant recipients. Clin Infect Dis 33:139-44,2001.
  35. Hauser G, Adams CA, Eachempati SR. Prophylactic Antibiotic Use in Open Fractures: An Evidence-Based Guideline. Surgical Infections 7: 379- 405,2006.
  36. Medical Letter Antimicrobial Prophylaxis for Surgery. Guidelines. Medical Letter 7:47-50,2009
  37. Antibiotic Prophylaxis for Surgical Site Infection Prevention in Adults, 4th ed. Institute for Clinical Systems Improvement, October, 2010.
  38. Brunette GW, Kozarsky PE, Magill AJ, et al. CDC Health Information for International Travel 2010, Mosby Elsevier, 2010.
  39. Brunette GW, Kozarsky p, Magill A. The Yellow Book CDC Health Information for International Travel 2012. Oxford University Press, 2012.
  40. Brusch JL, Endocarditis Essentials. Jones & Bartlett, Sudbury, MA, 2011.
  41. Gorbach SL, Bartlett JG. Blacklow NR Infectious (eds). Diseases, 3″1 edition, Lippincott, Williams & Wilkins, Philadelphia, 2004.
  42. Hawker J, Begg N, Blair I, et al. Communicable Disease Control Handbook, 2nd edition, Malden, Massachusetts, Blackwell Publishing, 2005.
  43. Heymann DL Control of Communicable Disease Manual, 19* edition, American Public Health Association, 2008.
  44. Keystone JS, Kozarski PE, Freedman DO, et al.Travel Medicine. Mosby, Edinburgh, 2004.
  45. Koff R. Hepatitis Essentials. Jones & Bartlett, Sudbury, MA, 2011.
  46. Mandell GL, Bennett JE, Dolin R. Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles and Practice of Infectious Diseases, 7th edition, Philadelphia, Elsevier, 2010.
  47. Plotkin SA, Orenstein WA Vaccines, 5th edition, Philadelphia, W.B. Saunders, 2004.
  48. Sax PE, Cohen G, Kuritzkes DR. HIV Essentials, 5th edition. Jones & Bartlett, Sudbury, MA, 2012.
  49. Yu VL, Merigan Jr, TC, Barriere SL Antimicrobial Therapy and Vaccines, 2nd edition, Williams & Wilkins, Baltimore, 2005.
Trả lời (Quy định duyệt bình luận)

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

The maximum upload file size: 1 MB. Bạn chỉ được tải lên hình ảnh định dạng: .jpg, .png, .gif Drop file here