Bài viết Một số thuốc kháng sinh thường dùng trong nhi khoa mà bạn không thể bỏ qua tham khảo từ Chương 7 Sách Hướng dẫn điều trị Kháng sinh theo kinh nghiệm (2016) – Nhà xuất bản Y học – tải file PDF tại đây.
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh
Trưởng khoa cấp cứu Bệnh Viện Bạch Mai
Trưởng bộ môn Hồi sức cấp cứu – Trường Đại học Y Hà Nội
Các thuốc kháng sinh thường dùng trong nhi khoa
Thuốc | Liều dùng cho trẻ sơ sinh | Liều dùng cho trẻ nhũ nhi/ trẻ nhỏ * | ||
Acyclovir | 20 mg/kg (TM) mỗi 8 h/lần x 14-21 ngày. Có thể cần tăng khoảng thời gian dùng liều đối với trẻ đẻ non có tuổi sau kỳ kinh cuối cùng (post-menstrual age) < 34 tuần (Tuổi sau kỳ kinh cuối cùng = Tuổi thai [GA] + Tuổi thực tế [CA]) hoặc nếu có suy thận hoặc suy gan có ý nghĩa.
Ức chế lâu dài: 75mg/kg (uống) mỗi 12h/lần. |
Viêm não do virus Herpes simplex: 10 mg/kg (TM) mỗi 8 h/lần x 12- 21 ngày.
Nhiễm khuẩn tiên phát do virus Herpes simplex: 10- 20 mg/kg (uống) mỗi 6h/lần x 5-10 ngày hoặc 5mg/kg/liều (TM) mỗi 8h/lần x 5 ngày. Thủy đậu ở đối tượng bị suy giảm miễn dịch: 10 mg/kg (TM) mỗi 8 h/ lần x 7- 10 ngày. Thủy đậu ở đối tượng không bị suy giảm miễn dịch: 20mg/kg (uống) mỗi 6 h/lần x 5 ngày (tối đa là 800mg/liều). |
||
Albendazol | Không được áp dụng. | 400mg (uống) mỗi 24 h/lần | ||
Amikacin** | Trong tuần đầu sau sinh liều dùng được dựa trên Tuổi thai (GA) (dùng liều TM trong vòng 30 phút)
Sau tuần đầu của trẻ sơ sinh: Liều khởi đầu là 15 mg/kg, sau đó lấy máu định lượng nồng độ thuốc trong huyết thanh 30 phút sau khi kết thúc truyền (nồng độ đỉnh) và 12-24h/lần sau đó (nồng độ đáy) để xác định khoảng thời gian dùng liều. Nhằm đạt được đích nồng độ đỉnh 20-30 µg/mL và nồng độ đáy 2-5 µg/mL |
5-7,5 mg/kg (TM hoặc tiêm bắp) mỗi 8h/lần. | ||
Amoxicillin | Không được chỉ định. | 22,5-45 mg/kg (uống) mỗi 12 h/lần. | ||
Amoxicillin/ acid clavulanic | Không được chỉ định | 22,5-45 mg/kg (đốl với thành phần amoxicillin) (uống) mỗi 12h/lần. | ||
Amphotericin B 0,5-1 mg/kg (theo quy ước) | 0,5-1 mg/kg (TM trong vòng 2-6 giờ) mỗi 24-48 h/lần (một số tác giả khuyến cáo dùng một liều test khởi đầu 0,1- 0,5 mg/kg TM trong vòng 2-6 giờ). | |||
Ampicillin | 25-50 mg/kg/liều (TM hoặc TB).
Sepsis nặng do liền cầu nhóm B: 100 mg/kg/liều. Khoảng thời gian dùng liều được dựa trên tuổi thai (GA) và tuổi thực tế (CA). |
25-50 mg/kg (TM hoặc TB) mỗi 6h/ lần. | ||
GA + CA (Tuần) | CA (ngày) | Khoảng thời gian dùng liều (giờ) | Ghi chú: “Tuổi thai- Gestational age”(GA) (hay “tuổi kinh- menstrual age”): là thời gian giữa ngày đầu tiên của kỳ kinh bình thường cuối cùng và ngày sinh.
“Tuổi thực tế- Chronological age” (CA) (hay “tuổi sau sinh “Postnatal age) là thời gian tính từ sau ngày sinh. “Tuổi sau kỳ kinh cuối cùng- Post- menstrual age” là thời gian tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối đến ngày sinh (tuổi thai) cộng thêm thời gian sau sinh (tuổi thực tế). |
|
≤ 29 | 0-28
> 28 |
12
8 |
||
30-36 | 0-14
> 14 |
12
8 |
||
≥ 37 | 0-7
> 7 |
12
8 |
||
Ampicillin/ sulbactam | Không được chỉ định. | 25-50 mg/kg (đối với thành phần ampicillin) (TM) mỗi 6 h/lần. | ||
Azithromycin | Không được chỉ định | Viêm tai giữa/viêm xoang: 30mg/kg (uống) x 1 liều hoặc 10 mg/kg (uống) mỗi 24h/lần x 3 ngày hoặc 10 mg/kg (uống) vào ngày thứ nhất, tiếp sau đó với liều 5 mg/kg (uống) mỗi 24h/lần vào ngày 2-5.
Viêm họng/viêm amydal: 12mg/kg (uống) mỗi 24h/lần x 5 ngày. Viêm phổi mắc phải từ cộng đồng (không được chỉ định đối với các trường hợp bệnh vừa hoặc nặng): 10mg/kg (uống) x 5 ngày hoặc 10mg/kg (TM hoặc uống) vào ngày thứ nhất, tiếp sau đó với liều 5 mg/kg (TM hoặc uống) mỗi 24 h/lần vào các ngày 2-5. Các nhiễm khuẩn da/ mô mềm (bao gồm cả bệnh do mèo cào): 10 mg/kg (uống) vào ngày thứ nhất và tiếp sau đó với liều 5 mg/kg (uống) mỗi 24 h/ lần vào ngày thứ 2-5. |
||
Aztreonam | 30 mg/kg (TM hoặc Tiêm bắp). | 30 mg/kg (TM hoặc Tiêm bắp) mỗi 6-8 h/lần |
||
Capofungin | Liều nạp là 70 mg/m2, sau đó 50 mg/m2 (TM) mỗi 24h/lần. | Liều nạp là 70 mg/m2, sau đó 50 mg/ m2 (TM) mỗi 24 h/lần. | ||
Cefadroxil | Không được chỉ định. | 15 mg/kg (uống) mỗi 12 h/lần. | ||
Cefazolin | 25 mg/kg (TM hoặc Tiêm bắp). | 25-100 mg/kg/ngày (TM hoặc Tiêm bắp) chia nhỏ liều và dùng mỗi 8h/ lần. | ||
Cefdinir | Không được chỉ định | 7 mg/kg (uống) mỗi 12h/lần hoặc 14mg/kg (uống) mỗi 24 h/lần. | ||
Cefepim | 50 mg/kg (TM) mỗi 8-12 h/lần. | 33,3-50 mg/kg (TM hoặc tiêm bắp) mỗi 8 h/lần | ||
Cefotaxim | 50 mg/kg (TM hoặc Tiêm bắp).
(25 mg/kg/liều là thỏa đáng để điều trị nhiễm khuẩn do lậu cầu). |
25-50 mg/kg (TM hoặc Tiêm bắp) mỗi 6-8 h/lần. | ||
Cefotetan | Không được chỉ định. | 20-40 mg/kg (TM hoặc Tiêm bắp) mỗi 12 h/lần. | ||
Cefoxitin | 25-33 mg/kg/liều (TM hoặc TB). | 80-160 mg/kg/ngày (TM hoặc TB) chia nhỏ liều và dùng mỗi 4-8 h/lần. | ||
Cefpodoxim | Không được chỉ định. | 5 mg/kg (uống) mỗi 12h/lần. | ||
Cefprozil | Không được chỉ định. | 15 mg/kg (uống) mỗi 12h/lần. | ||
Ceftazidim | 30mg/kg/liều (TM hoặc Tiêm bắp). | 25-50 mg/kg (TM hoặc Tiêm bắp) mỗi 8h/lần. | ||
Ceftibuten | Không được chỉ định. | 9 mg/kg (uống) mỗi 24 h/lần. | ||
Ceftizoxim | Không được chỉ định. | 50 mg/kg (TM hoặc TB) mỗi 6-8h/lần. | ||
Ceftriaxon** | Sepsis và nhiễm khuẩn lậu cầu lan tỏa: 50mg/kg (TM hoặc TB) mỗi 24 h/ lần.
Viêm màng não: 100mg/kg liều nạp được tiếp sau đó bằng liều 80mg/kg (TM hoặc TB) mỗi 24h/lần. Viêm mắt (Ophthalmia) do lậu cầu không biến chứng: 50mg/kg (liều tối đa 125mg) với một liều duy nhất (TM hoặc TB). |
50 mg/kg (TM hoặc TB) mỗi 24h/lần.
Viêm màng não: 50mg/kg (TM hoặc TB) mỗi 12h/lần hoặc 100mg/kg (TM hoặc TB) mỗi 24h/lần. Viêm tai giữa cấp tính: 50 mg/kg (TB) x 1 liều (hoặc 3 liều tiêm bắp mỗi 24h/lần ở các bệnh nhân có nguy cơ cao). |
||
Cefuroxim | Không được chỉ định. | 10-15 mg/kg (uống) mỗi 12h/lần.
25-50 mg/kg (TM hoặc TB) mỗi 8h/lần. |
||
Cephalexin | Không được chỉ định. | 6,25-25 mg/kg (uống) mỗi 6h/lần. | ||
Cephalothin | Không được chỉ định. | 25 mg/kg (TM hoặc Tiêm bắp) mỗi 4-6h/lần | ||
Clarithromycin | Không được chỉ định. | 7,5 mg/kg (uống) mỗi 12h/lần. | ||
Clindamycin | 5,0-7,5 mg (TM hoặc uống). Khoảng thời gian dùng liều được dựa trên Tuổi thai (GA) và Tuổi thực tế (CA) của trẻ: | 5-10 mg/kg (TM hoặc Tiêm bắp) mỗi 6-8h/lần hoặc 10-30 mg/kg/ngày (uống) chia nhỏ liều và dùng mỗi 6-8h/lần | ||
GA + CA (tuần) | CA (ngày) | Khoảng thời gian dùng liều (giờ) | Ghi chú: “Tuổi thai- Gestational age” (GA) (hay “Tuổi kinh- menstrual age”): là thời gian giữa ngày đầu tiên của kỳ kinh bình thường cuối cùng và ngày sinh.
“Tuổi thực tế- Chronological age” (CA) (hay “Tuổi sau sinh- Postnatal age”) là thời gian tính từ sau ngày sinh. “Tuổi sau kỳ kinh cuối cùng- Post- menstrual age” là thời gian tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối đến ngày sinh (tuổi thai) cộng thêm thời gian sau sinh (tuổi thực tế). |
|
< 29 | 0-28
> 28 |
12
8 |
||
30-36 | 0-14
> 14 |
12
8 |
||
37-44 | 0-7
> 7 |
8
6 |
||
Dicloxacillin | Không được chỉ định. | 3,125-25 mg/kg (uống) mỗi 6h/lần | ||
Doxycyclin | Bị chống chỉ định. | > 45 kg: 100 mg (uống) mỗi 12h/lần.
≤ 45kg: 1,1-2,5 mg/kg (uống) mỗi 12h/lần. Chỉ dùng cho trẻ > 8 tuổi (trừ để điều trị đốì với bệnh sốt phát ban vùng núi đá [RMSF]) 1-2 mg/kg (TM) mỗi 12-24h/lần. |
||
Erythromycin | Viêm phổi/ viêm kết mạc do Chlamydia hoặc ho gà: 12,5mg/kg (uống) mỗi 6h/lần (Erythromycin estolat được ưu tiên chọn dùng).
Các nhiễm khuẩn khác: Erythromycin estolat 10mg/kg (uống) mỗi 8h/lần hoặc Erythromycin ethylsuccinat 10mg/kg (uống) mỗi 6 h/lần. Các nhiễm khuẩn nặng và bệnh nhân không thế uống được: 5-10mg/kg (TM trong vòng ≥ 60 phút) mỗi 6h/lần. |
10-12,5mg/kg (uống) mỗi 6-8 h/lần.
5-12,5mg/kg (TM) mỗi 6h/lần. |
||
Ertapenem | Không được chỉ định. | 15mg/kg (TM) mỗi 12h/lần (không vượt quá liều 1g/ngày). | ||
Ethambutol | ||||
Ethionamid | ||||
Fluconazol | Nhiễm khuẩn hệ thống hoặc viêm màng não: 12mg/kg (TM trong vòng 30 phút hoặc uống) x 1 liều, sau đó 6mg/kg/liều (TM hoặc uống) với khoảng thời gian dùng liều được dựa trên tuổi thai (GA) và tuổi thực tế (CA) của trẻ (xem ở dưới).
Dự phòng (Vd: các trẻ có trọng lượng khi sinh cực kỳ thấp đang nằm tại phòng hồi sức tích cực sơ sinh có tỷ lệ bị nhiễm khuẩn do nấm cao): 3mg/kg/liều (TM hoặc uống) theo cột hướng dẫn khoảng dùng liều (ở dưới). Tưa lưỡi: 6mg/kg (uống) x 1 liều, sau đó 3 mg/kg (uống) mỗi 24 h/lần. |
Liều nạp là 10mg/kg (TM hoặc uống) tiếp theo bằng liều 3-6mg/kg (TM hoặc uống) mỗi 24h/lần. | ||
GA +CA (tuần) | CA (ngày) | Khoảng thời gian dùng liều (tuần) | Ghi chú: “Tuổi thai- Gestational age” (GA) (hay “Tuổi kinh- menstrual age”): là thời gian giữa ngày đầu tiên của kỳ kinh bình thường cuối cùng và ngày sinh.
“Tuổi thực tế- Chronological age” (CA) (hay “tuổi sau sinh- Postnatal age”) là thời gian tính từ sau ngày sinh. “Tuổi sau kỳ kinh cuối cùng- Post-menstrual age” là thời gian tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối đến ngày sinh (tuổi thai) cộng thêm thời gian sau sinh (tuổi thực tế). |
|
≤ 29 | 0-14
> 14 |
72
48 |
||
30-36 | 0-14
> 14 |
48
24 |
||
37-44 | 0-7
> 7 |
48
24 |
||
Gentamicin ** | Trong tuần đầu sau sình liều dùng dựa trên tuổi thai (GA) (dùng liều tĩnh mạch trong vòng 30 phút):
Sau sinh trên một tuần: Liều khởi đầu là 4 mg/kg, sau đó lấy máu để định lượng nồng độ thuốc trong huyết thanh 30 phút sau khi kết thúc truyền (nồng độ đỉnh) và 12-24 giờ sau đó (nồng độ đáy) để xác định khoảng thời gian dùng liều. Nhằm đạt được nồng độ đỉnh 5-12 µg/mL và nồng độ đáy 0,5-1 µg/mL. |
2-2,5 mg/kg (TM hoặc TB) mỗi 8h/lần | ||
Imipenem | 20-25 mg/kg (TM) mỗi 12 h/lần. | 15-25mg/kg (TM hoăcTB) mỗi 6h/lán. | ||
lodoquinol | 10-13,3 mg/kg (uống) mỗi 8h/lần. | 10-13,3 mg/kg (uống) mỗi 8h/lần. | ||
Isoniazid | ||||
Linezolid | 10 mg/kg (TM) mỗi 12 h/lần. | 10mg/kg (TM) mỗi 8h/lần. | ||
Các dạng bào chế của Amphotericin- Liposomal/ phức hợp lipid | 1-5mg/kg (TM trong vòng 2h/lần) mỗi 24h/lần. | 3-6mg/kg (TM) mỗi 24h/lần. | ||
Meropenem | 20mg/kg (TM) mỗi 12h/lần. | 10 mg/kg (TM) mỗi 8h/lần (da); 20mg/kg (TM) mỗi 8h/lần (trong ổ bụng); 40 mg/kg (TM) mỗi 8h/ lần (viêm màng não). | ||
Methenamin mandelat | Không được chỉ định. | 15-25 mg (uống) mỗi 6-8 h/lần. | ||
Metronidazol | 15mg/kg (TM hoặc uống) x 1 liều, sau đó 7,5mg/kg/liều (TM hoặc uống) với khoảng thời gian dùng liều được dựa trên tuổi thai (GA) và Tuổì thực tế (CA) của trẻ: | 5-12,5 mg/kg (uống) mỗi 8h/lần.
15 mg/kg (TM) x 1 liều và được tiếp sau đó bằng liều 7,5mg/kg (TM) mỗi 6h/lần. |
||
GA + CA (tuần) | CA (ngày) | Khoảng thời gian dùng liều (giờ) | Ghi chú: “Tuổi thai- Gestational age” (GA) (hay “Tuổi kinh- menstrual age”): là thời gian giữa ngày đầu tiên của kỳ kinh bình thường cuối cùng và ngày sinh.
“Tuổi thực tế- Chronological age” (CA) (hay “tuổi sau sinh- Postnatal age”) là thời gian tính từ sau ngày sinh. “Tuổi sau kỳ kinh cuối cùng- Post-menstrual age” là thời gian tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối đến ngày sinh (tuổi thai) cộng thêm thời gian sau sinh (tuổi thực tế). |
|
≤ 29 | 0-28
> 28 |
24
48 |
||
30-36 | 0-14
> 14 |
24
12 |
||
37-44 | 0-7
> 7 |
24
12 |
||
Micafungin | Không được áp dụng | 4-12mg/kg (TM) mỗi 24h/lần (liều cao hơn đối với các bệnh nhân < 8 tuổi). | ||
Mupirocin | Không được chỉ định | Kem bôi mũi: 1/2 tuýp loại dùng một lần duy nhất vào mỗi lỗ mũi mỗi 12h/lần x 5 ngày;
Kem thoa: Dùng mỗi 8h/lần x 5-190 ngày. |
||
Nafcillin | 25-50mg/kg/liều (TM) | 12,5mg/kg (TM hoặc TB) mỗi 6h/lần | ||
Nitazoxanid | Không được áp dụng | Trẻ 1-3 tuổi: 100mg (uống) mỗi 12h/lần; trẻ 4-11 tuổi: 200 mg (uống) mỗi 12h/lần | ||
Nitrofurantoin | Không được chỉ định | Điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu: 1,25-1,75mg/ kg (uống) mỗi 6 h/lần.
Dự phòng nhiễm khuẩn tiết niệu: 1-2 mg/ kg (uống) mỗi 24h/lần. |
||
Nystatin | Đường uống 1 mL (trẻ đẻ non) đến 2mL (trẻ đẻ thường) loại nhũ dịch 100.000 đơn vị/ mL được tẩm vào tăm bông bôi vào mỗi bên miệng mỗi 6 h/lần tới 3 ngày sau khi tổn thương thoái triển. Tại chỗ: Bôi mỡ hoặc kem thoa lên vùng bị tác động mỗi 6h/lần tới 3 ngày sau khi tổn thương thoái triển. |
Nhũ dịch: 4-6 ml súc miệng và nuốt x 4 lần/ ngày.
Viên ngậm: 1-2 viên ngậm x 4-5 lần/ngày. |
||
Oxacillin | 25-50 mg/kg/liều (TM). | 25-50mg/kg (TM hoặc Tiêm bắp) mỗi 6h/lần. | ||
Paromomycin | Không được áp dụng. | 10mg/kg (uống) mỗi 8h/lần. | ||
Penicillin G | 25.000-50.000 đơn vị quốc tế/ kg/liều (TM).
Viêm màng não: 75.000-100.000 đơn vị quốc tế/ kg (TM) trong viêm màng năo* mỗi 8-12h/lần dựa trên tuổi sau kỳ kinh cuối cùng = Tuổi thai (GA) + Tuổi thực tế (CA). Penicillin G dạng tinh thể: Tiêm bắp: procain penicillin G mỗi 24h/lần. Giang mai bẩm sinh: Penicillin G tan trong nước 50.000 đơn vị quốc tế/kg (tiêm chậm TM) mỗi 12 h/lần x 7 ngày, sau đó mỗi 8 h/lần tới khi hoàn thành liệu trình điều trị kéo dài 10-14 ngày hoặc procain penicillin G 50.000 lU/kg (TB) mỗi 24h/lần x 10-14 ngày. |
12.500-75.000 đơn vị/kg (TM hoặc TB) mỗi 4-6 h/lần. | ||
Penicillin V | Không được chỉ định. | 25-50mg/kg (uống) mỗi 6-8h/lần. | ||
Piperacillin | 50-100 mg/kg/liều (TM hoặc TB). | 25-75mg/kg (TM hoặc TB) mỗi 6h/lần; có thể tăng liều mỗi 4 h/lần đối với các nhiễm khuẩn nặng, nhất là đối với nhiễm khuẩn do Pseudomonas. | ||
Piperacillin/ tazobactam | Không được chỉ định. | 100-300mg/kg/ngày (TM) (đối với thành phần piperacillin) chia nhỏ liều và dùng mỗi 6-8h/ lần. | ||
Pyrazinamid | ||||
Quinupristin/ dalfopristin | 7,5 mg/kg (TM) mỗi 12h/lần. | 7,5 mg/kg (TM) mỗi 12h/lần. | ||
Rifampin | 10-20mg/kg (uống) mỗi 24h/ lần hoặc 5-10 mg/kg (TM) mỗi 24h/lần. | 20 mg/kg (uống) mỗi 24h/lần hoặc 10mg/kg (uống) mỗi 12h/lần.
10-20 mg/kg/ngày (TM) chia nhỏ liều và dùng mỗi 12-24h/lần. |
||
Streptomycin | ||||
Sulfisoxazol | Bị chống chỉ định. | 30-35 mg/kg (uống) mỗi 6h/lần.
Dự phòng viêm tai giữa: 37,5 mg/kg (uống) mỗi 12h/lần |
||
Tetracyclin | Bị chống chỉ định. | 5-12,5 mg/kg (uống) mỗi 6h/lần. Chỉ dùng cho trẻ > 8 tuổi. | ||
Ticarcillin | 75-100 mg/kg/liều (TM). | 25-75mg/kg (TM hoặc TB) mỗi 6 h/lần. | ||
Ticarcillin/acid clavulanic | 75-100 mg/kg/liều (đối với thành phần ticarcillin) (TM). | 25-75 mg/kg (đối với thành phần ticarcillin) (TM hoặc TB) mỗi 6h/lần. | ||
Tinidazol | Không được áp dụng. | 50-60 mg/kg (uống) mỗi 24h/lần. | ||
Tobramycin | Cũng giống như Gentamicin | 2-2,5mg/kg (TM hoặc TB) mỗi 8h/lần. | ||
Trimethoprim- sulfamethoxazole (TMP-SMX) | Bị chống chỉ định. | Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: 4-5mg/kg (đối với thành phần trimethoprim) (uống) mỗi 12h/lần.
Viêm phổi do pneumocystis carinii (PCP): 5mg/kg (uống) mỗi 6h/lần (thường sau khi điều trị khởi đầu bằng đường tĩnh mạch). Dự phòng nhiễm khuẩn tiết niệu: 2-4 mg/kg (uống) mỗi 24h/lần liều tĩnh mạch. Viêm phổi do pneumocytis carinii hoặc nhiễm khuẩn nặng: 5mg/kg (đối với thành phần trimethoprim) (TM) mỗi 6h/lần. Nhiễm khuẩn nhẹ: 4-6mg/kg (đối với thành phần trimethoprim) (TM) mỗi 12h/lần. |
||
Vancomycin | Vãng khuẩn huyết: 10mg/kg/ liều (TM)
Viêm màng não: 15mg/kg/ liều (TM). Dùng liều TM trong vòng 60 phút. Khoảng dùng liều được dựa trên Tuổi thai (GA) và tuổi thực tế (CA) của trẻ: |
10-15 mg/kg (TM) mỗi 6h/lần. | ||
GA + CA (tuần) | CA (ngày) | Khoảng thời gian dùng liều (tuần) | Ghi chú: “Tuổi thai- Gestational age” (GA) (hay “Tuổi kinh- menstrual age”): là thời gian giữa ngày đầu tiên của kỳ kinh bình thường cuối cùng và ngày sinh.
“Tuổi thực tế- Chronological age” (CA) (hay “tuổi sau sinh- Postnatal age”) là thời gian tính từ sau ngày sinh. “Tuổi sau kỳ kinh cuối cùng- Post-menstrual age” là thời gian tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối đến ngày sinh (tuổi thai) cộng thêm thời gian sau sinh (tuổi thực tế). |
|
≤ 29 | 0-14
> 14 |
18
12 |
||
30-36 | 0-14
> 14 |
12
8 |
||
37-44 | 0-7
> 7 |
12
8 |
||
Voriconazol | Không được áp dụng. | 7 mg/kg (TM) mỗi 12h/lần.
8 mg/kg (uống) mỗi 12h/lần x 1 ngày, sau đó 7 mg/kg (uống) mỗi 12h/lần. |
* Liều dùng nói chung được dựa trên trọng lượng cơ thể trẻ (mg/kg), đạt tới liều tối đa như ở liều người lớn.
** Thuốc có thể được cho theo đường tiêm bắp song hấp thu thuốc có thể thay đổi.
**Không dùng khi có tình trạng tăng bilirubin máu.
Bạn đọc xem thêm: Sử dụng kháng sinh trong các bệnh nhiễm khuẩn da và mô mềm ở trẻ em
Tài liệu tham khảo
- Betts R, Glasmacher A, Maertens J, et al. Efficacy of caspofungin against invasive Candida or invasive Aspergillus infections in neutropenic patients. Cancer 106:466-73,2006.
- Bisno AL, Kaplan EL Strep throat over and over: How frequent? How real? Mayo Clin Proc 81:1153-4,2006.
- CDC. Outbreak of Swine-Origin Influenza A (HjN,) Virus Infection—Mexico, March-April 2009, MMWR Dispatch 58: April 30,2009.
- CDC. Use of rapid influenza diagnostic tests for patients with influenza-like illness during the novel H^, influenza virus (Swine Flu) outbreak. Swine Influenza Bulletin June 12,2009.
- Cheng vcc, Lau Y-K, Lee K-l, et al. Fatal co-infection with swine origin influenza virus A/H INI and community acquiretf methicillin resistant Staphylococcus aureus. J Infection (Epub ahead of print): 1-5,2009.
- Committee of Infectious Disease. Prevention of varicella: Recommendations for use of varicella vaccine in children, including a recommendation for a routine 2-dose varicella immunization schedule.
Pediatrics 120:221-231,2007. - Dominguez-Cherit G, Lapinsky SE, Macias AE, et al. Critically ill Patients with 2009 Influenza A (MINI) in Mexico. JAMA 302:1872-1879,2009.
- Ellis JM, Kuti JL Nicolau DP. Pharmacodynamic evaluation of meropenem and cefotaxime for pediatric meningitis: a report from the OPTAMA program. Pediatr Drugs 8: 131-8,2006.
- Meropenem by continuous versus intermittent infusion in ventilator- associated pneumonia due to gram negative bacilli. FoxJW, MarconMJ, BonsuBK. Diagnosis of streptococcal pharyngitis by detection of Streptococcus pyogenes in posterior pharyngeal vs oral cavity specimens. Journal of Clin Microbiology 44:2593- 94,2006.
- Groll AH, Attarbasehi A, Schuster FR, etal. Treatment with caspofungin in immunocompromised paediatric patients: a multicentre survey. A Antimicrob Chemother 57: 527-35, 2006.
- Hidron Al, Low CE, Honig EG, et al. Emergence of community-acquired methicillin- resistant Staphylococcus aureus strain USA300 as a cause of necrotizing community-onset pneumonia. Lancet Infect Dis 9: 384- 392,2009.
- Kaplan SL, Afghani B, Lopez p, et al. Linezolid for the treatment of methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections in children. Pediatric Infect Disease 22: S178-185,2003.
- Lehtinen p, Jartti T, Virkki R, et al. Bacterial coinfections in children with viral wheezing. Eur J Clin Microbiol Infect Dis 25:463-9,2006.
- LorenteL Lorenzo L Martin MM, Jimenez A, Mora ML. Ann Pharmacother 40: 219-23,2006.
- Louie JK, Acosta M, Winter K, et al. Factors Associated with death or hospitalization due to pandemic 2009 influenza (H1N1) infection in California. JAMA 302:1896-1902,2009.
- Mathys J, DeMeyere M. Acute pharyngitis: no reliability of rapid streptococcal tests and clinical findings. Arch Intern Med 166:2285-86,2006.
- Saiman L, Goldfarb J, Kaplan SL et al. Safety and tolerability of linezolid in children. Pediatric Infect Disease 22: 5193-200,2003.
- Bradley J, Byington C, Shah S, et al. The management of community-acquired pneumonia in infants and children older than 3 months of age: clinical practice guidelines by the Pediatric Infectious Diseases Society and the Infectious Diseases Society of America. Qinical Infectious Diseases. 53: 617- 630, 2011.
- CDC Prevention and Control of Influenza with Vaccines.
- Recommendations of the Advisory Committee on Immunization. Practices (ACIP); MMWR 60:1128-1132, 2011.
- CDC Antiviral Agents for Treatment and Chemoprophylaxis of Influenza, MMWR60:1-24, 2011.
- CDC Prevention of perinatal group B streptococcal disease. Revised guidelines from CDC, 2010. MMWR 59: 1-32, 2010
- CDC Hospitalized patients with novel influenza A (HIND infection— California, MMWR 2009. 58: 536-541, 2009.
- CDC Intensive-care patients with severe novel influenza (H1N1) virus infection—Michigan, MMWR 2009.58: 749-752, 2009.
- CDC Recommended childhood and adolescent immunization schedule- united States, 2007. MMWR 55: QI -Q4, January 5, 2007.
- Committee of infectious Disease. Prevention of varicella: Recommendations for use of varicella vaccine inchildren, including a recommendation for a routine 2-dose varicella immunization schedule.
-
Solomkin JS, Mazuski JE, Bradley JS, et al. Diagnosis and management of complicated intra-abdominal infection in adults and children: Guidelines by the Surgical
-
Infection Society and the Infectious Diseases Society of America. Clin Infect Dis 50:133-164,2010.
-
Feigin RD, Cherry JD, Demmler GJ, Kaplan SL (eds). Textbook of Pediatric Infectious Diseases. 6th Edition, Philadelphia, Saunders, 2009.
-
McMillan JA, DeAngelis CD, Feigin RD, Warshaw JB (eds.) Oski’s Pediatrics, Principles and Practice. 3rd Edition, Lippincott, Williams & Wilkins, Philadelphia, 1999.
-
Pickering LK (ed.) Red Book: Report of the Committee on Infectious Diseases. American Academy of Pediatrics, 26Ih Edition, Elk Grove Village, IL, 2009.
-
Remington JS, Klein JO (eds) Infectious Diseases of the Fetus and Newborn 6,h Edition, WB Saunders Co., Philadelphia, PA, 2006.
Thuốc kháng sinh nên uống trong mấy ngày
Đa số các loại kháng sinh nên được dùng trong 7 – 14 ngày, với một số kháng sinh thế hệ mới có thể rút ngắn thời gian xuống còn 3-5 ngày
Sử dụng thuốc kháng sinh có gây tác dụng phụ không?
Chào bạn, sử dụng thuốc kháng sinh có thể gây tác dụng phụ nhưng thường nhẹ và hồi phục sau khi điều trị. Nên sử dụng đúng liều khuyến cáo để hạn chế ADR thuốc
Con tôi bị cảm lạnh. Tại sao bác sĩ lại không kê kháng sinh cho bé?
Cảm lạnh là do virus gây ra trong khi đó kháng sinh là thuốc điều trị đặc hiệu cho các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn. Do đó trường hợp như bé nhà mình thì bác sĩ sẽ không kê kháng sinh ạ.
Dùng thuốc kháng sinh có gây tiêu chảy không ạ
Dùng thuốc kháng sinh có khả năng tiêu chuẩn vi khuẩn kể cả các lợi khuẩn đường ruột do đó nếu dùng lâu ngày có thể gây mất cân bằng vi sinh đường ruột và gây những tác dụng phụ đường tiêu hóa bao gồm tiêu chảy ạ.
Thuốc kháng sinh dùng vô tội vạ có ảnh hưởng gì không?
Điều này có thể dẫn tới tình trạng bị kháng kháng sinh nhé bạn