Trên thị trường hiện nay có rất nhiều thông tin về sản phẩm thuốc Sitacef tuy nhiên còn chưa đầy đủ. Bài này nhà thuốc Ngọc Anh xin được trả lời cho bạn các câu hỏi: Sitacef là thuốc gì? Thuốc Sitacef có tác dụng gì? Thuốc Sitacef giá bao nhiêu? Dưới đây là thông tin chi tiết.
Sitacef là thuốc gì?
Sitacef là một sản phẩm của công ty Fada Pharma SA , là thuốc dùng trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn , với các hoạt chất là Ceftazidime. Một viên Sitacef có các thành phần:
Ceftazidime
Ngoài ra còn có các tá dược khác vừa đủ 1 lọ
Thuốc Sitaceft còn có các dạng bào chế : Lọ 250 mg, 500 mg, 1 g, 2 g, 6 g dạng bột tinh thể.
Thuốc Sitacef giá bao nhiêu? Mua ở đâu?
Một hộp thuốc Sitacef có 3 vỉ, mỗi vỉ 10 viên nén, được bán phổ biến tại các cơ sở bán thuốc trên toàn quốc. Giá 1 hộp vào khoảng 100.000 vnđ, hoặc có thể thay đổi tùy vào từng nhà thuốc.
Hiện nay thuốc đang được bán tại nhà thuốc Ngọc Anh, chúng tôi giao hàng trên toàn quốc.
Viên nén Sitacef là thuốc bán theo đơn, bệnh nhân mua thuốc cần mang theo đơn thuốc của bác sĩ.
Cần liên hệ những cơ sở uy tín để mua được sản phẩm thuốc Sitacef tốt nhất, tránh thuốc kém chất lượng.
Kính mời quý khách xem thêm một số sản phẩm khác tại nhà thuốc của chúng tôi có cùng tác dụng:
- Thuốc Ceftazidime Gerda sản xuất tại LDP LABORATORIOS TORLAN, S.A. Ctra. De Barcelona, 135-B, 08290 CERDANYOLA DEL VALLES (Barcelona) – Spain.
- Thuốc Ceftazidime GERDA được sản xuất bởi LDP LABORATORIOS TORLAN, S.A. Ctra. De Barcelona
- Thuốc Vitazidim 1g được sản xuất bởi công ty liên doanh Dược phẩm Việt Trung
Tác dụng
Hoạt chất Ceftazidime: có tác dụng diệt khuẩn và trị ký sinh trùng
Công dụng – Chỉ định
Điều trị bệnh nhân gặp tình trạng nhiễm khuẩn máu rất nặng đã điều trị bằng kháng sinh thông thường không đỡ
Điều trị các triệu chứng cho người mắc bệnh nhiễm khuẩn mức độ nặng do vi khuẩn gram âm như : nhiễm khuẩn máu, viêm màng não do Pseudomonas , nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng, nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, nhiễm khuẩn phụ khoa, nhiễm khuẩn xương khớp, nhiễm khuẩn ổ bụng, nhiễm khuẩn
Điều trị cho bệnh nhân gặp tình trạng nhiễm khuẩn mức độ nặng ở da và mô mềm gồm nhiễm khuẩn bỏng và vết thương
Cách dùng – Liều dùng
Cách dùng:
Thuốc Sitacef được pha với nước cất tiêm truyền tĩnh mạch hoặc tiêm bắp sâu theo sự hướng dẫn của bác sỹ.
Liều dùng:
Liều dùng dành cho trẻ em từ 2 tháng tuổi trở lên: mỗi ngày tiêm từ 30 đến 100mg/kg, chia thành 2 đến 3 lần trong ngày tùy theo tình trạng bệnh của trẻ và theo chỉ dẫn của bác sỹ
Liều dùng cho nhũ nhi và trẻ em nhỏ hơn 2 tháng tuổi: mỗi ngày dùng 2 lần, mỗi lần dùng 25 đến 60mg/kg
Liều dùng dành thông thường cho người lớn: mỗi ngày tiêm 2 đến 3 lần, mỗi lần 0,5g đến 2g
Liều dùng cho bệnh nhân nhiễm trùng thông thường, nhiễm trùng đường tiết niệu: mỗi ngày tiêm 2 lần , mỗi lần từ 0,5g đến 1g.
Liều dùng cho bệnh nhân gặp tình trạng nhiễm trùng mức độ nặng, hoặc chức năng miễn dịch suy giảm: tiêm sau mỗi 8 giờ, mỗi lần 2g hoặc mỗi lần 3g sau mỗi 12 giờ
Liều dùng cho phần lớn nhiễm trùng: tiêm sau mỗi 8 giờ, mỗi lần 1g hoặc sau mỗi 12 giờ, mỗi lần 2g
Liều dùng điều trị tình trạng xơ nang tụy tạng: mỗi ngày dùng từ 100 đến 150g/kg, chia thành 3 lần trong ngày.
Liều dùng dành cho người già đặc biệt đối với những người trên 80 tuổi.: mỗi ngày dùng không quá 3g
Liều dùng cho người suy giảm chức năng thận: điều chỉnh liều tùy theo đáp ứng và mức độ của bệnh
Chống chỉ định
Không sử dụng thuốc Sitacef cho người có tiền sử mẫn cảm với bất kì thành phần nào có trong thuốc.
Chống chỉ định với các trường hợp bệnh nhân gặp các tình trạng sốc khi dùng thuốc.
Không dùng thuốc cho bệnh nhân quá mẫn với nhóm kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn Cephalosporin .
Chú ý và thận trọng khi sử dụng thuốc Sitacef
- Thận trọng dùng thuốc này cho bệnh nhân có người thân
- Trong quá trình điều trị cần theo dõi kỹ với bệnh nhân rối loạn chức năng thận mức độ nặng.
- Trước khi bắt đầu quá trình điều trị bằng thuốc này cần điều tra kỹ tiền sử của bệnh nhân dị ứng với Cephalosporin, Penicilin hoặc thuốc khác.
- Tốt nhất nên thận trọng khi dùng thuốc này cho phụ nữ đang mang thai và đang trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ.
- Thận trọng khi kê đơn cho những người có tiền sử bệnh đường tiêu hóa, người già và người sức khỏe không tốt.
- Cần theo dõi kỹ và có những biệt phấp cấp cíu kịp thời đối cới bệnh nhân mắc bệnh suy giảm chức năng gạn, thận mức độ nặng
- Các chủng vi khuẩn Candida, Enterococci có thể tăng lên do kháng thuốc trong quá trình điều trị
- Trong thời gian sử dụng thuốc, người bệnh tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định về liều của bác sĩ điều trị, tránh việc tăng hoặc giảm liều để đẩy nhanh thời gian điều trị bệnh.
- Trước khi ngưng sử dụng thuốc, bệnh nhân cần xin ý kiến của bác sĩ điều trị
Lưu ý:
- Nếu nhận thấy thuốc xuất hiện các dấu hiệu lạ như đổi màu, biến dạng, chảy nước thì bệnh nhân không nên sử dụng thuốc đó nữa.
- Thuốc cần được bảo quản ở những nơi khô ráo, có độ ẩm vừa phải và tránh ánh nắng chiếu trực tiếp
- Để xa khu vực chơi đùa của trẻ, tránh việc trẻ có thể uống phải thuốc mà không biết
Tác dụng phụ của thuốc Sitacef
Tác dụng phụ trên hệ
- TKTW: đau đầu, choáng váng, rối loạn vị giác, tê hoặc nóng rát ở tứ chi và các di chứng đối với người bệnh suy giảm chức bang thận điều trị không đúng liều như: co giật, run, thần kinh cơ kích thích, bệnh não,
- Hô hấp:
- Tiêu hóa: viêm đại tràng màng giả
- Da: hội chứng Steven – Johnson, hoại tử da, nhiễm độc, nổi ban đỏ
Tác dụng phụ thường gặp
- Tại chỗ: dị ứng và phản ứng tại chỗ như: kích ứng tại chỗ, đau nhức, viêm tắc tĩnh mạch
Tác dụng phụ ít gặp
- Gan: tăng phosphatase, tăng transaminase kiềm, vàng da
- Dạ dày, ruột: viêm đại tràng màng giả kèm phân có máu, viêm kết tràng mức độ nặng
- Sốc: rối loạn xúc giác, vị giác,hơi thở hoặc đổ mồ hôi, loạn thính giác, chóng mặt.
- Thận : cần theo dõi kỹ và có biện pháp xử lý kịp thờ
- Bội nhiễm: có nguy cơ bội nhiễm với Enterococci và Candida.
- Máu: tăng số lượng tiểu cầu, mất bạch cầu hạt, thiếu máu huyết tán.
Trong quá trình điều trị, bệnh nhân nhận thấy xuất hiện bất cứ biểu hiện bất thường nào nghi ngờ rằng do sử dụng thuốc Sitacef thì bệnh nhân cần xin ý kiến của dược sĩ hoặc bác sĩ điều trị để có thể xử trí kịp thời và chính xác.
Lưu ý khi sử dụng chung với thuốc khác
Trong quá trình sử dụng thuốc Sitacef, nếu bệnh nhân phải sử dụng thêm một hoặc nhiều thuốc khác thì các thuốc này có thể xảy ra tương tác với nhau, ảnh hưởng đến quá trình hấp thu, cũng như là chuyển hóa và thải trừ, làm giảm tác dụng hoặc gây ra độc tính đối với cơ thể
Bệnh nhân cần thông báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ tư vấn các thuốc hoặc thực phẩm bảo vệ sức khỏe đang dùng tại thời điểm này để tránh việc xảy ra các tương tác thuốc ngoài ý muốn.
Cách xử trí quá liều, quên liều thuốc Sitacef
Quá liều: Các biểu hiện khi uống quá liều thuốc khá giống với các triệu chứng của tác dụng phụ. Bên cạnh đó, bệnh nhân có thể gặp phải tình trạng bệnh não, run, thần kinh cơ kích thích, co giật.Bệnh nhân cần được theo dõi kĩ các biểu hiện trên da, mặt, huyết áp và đề phòng vì tình trạng nguy hiểm có thể diễn biến rất nhanh. Tốt nhất, tình trạng của bệnh nhân cần được thông báo với bác sĩ điều trị để có hướng xử trí kịp thời để thải bỏ thuốc như thẩm tách máu hoặc màng bụng
Quên liều: tránh quên liều; nếu quên liều, bệnh nhân cần bỏ qua liều đã quên, không uống chồng liều với liều tiếp theo.
Không nên bỏ liều quá 2 lần liên tiếp.