Danh mục tương tác thuốc tim mạch và thuốc điều trị đái tháo đường với bệnh lý mắc kèm

Xuất bản: UTC +7

Cập nhật lần cuối: UTC +7

nhathuocngocanh.com – Để tải file PDF của bài viết Danh mục tương tác thuốc tim mạch và thuốc điều trị đái tháo đường với bệnh lý mắc kèm, xin vui lòng click vào link ở đây.

Khái niệm tương tác thuốc – bệnh lý

Tương tác thuốc – bệnh lý (gọi tắt là tương tác thuốc – bệnh) là việc sử dụng thuốc để điều trị một bệnh lý nhưng lại làm trầm trọng hơn một tình trạng bệnh hiện có của bệnh nhân. Tương tác thuốc – bệnh là một trong những nguyên nhân dẫn đến sai sót trong điều trị. Đây cũng là yếu tố có thể làm gia tăng khả năng xuất hiện phản ứng có hại của thuốc (ADR), gia tăng chi phí điều trị, tăng tỷ lệ nhập viện trên bệnh nhân. Trong lĩnh vực chuyên khoa Tim Mạch, Nội tiết – Đái tháo đường, tương tác thuốc – bệnh của nhóm thuốc được sử dụng trong phác đồ điều trị các bệnh lý này được quan tâm đặc biệt, do đây là những bệnh mạn tính, phổ biến và hậu quả của tương tác thuốc bệnh có thể để lại nhiều hệ lụy trên bệnh nhân. Bệnh nhân sử dụng thuốc tim mạch có nguy cơ gặp tương tác thuốc – bệnh cao hơn 7 lần so với những người không mắc bệnh lý này.

Nhóm chuyên môn Trung tâm DI & ADR Quốc gia – các DS lâm sàng và các bác sĩ chuyên khoa của bệnh viện đa khoa Đức Giang (bệnh viện đa khoa hạng I thuộc Sở Y tế Hà Nội) đã xây dựng danh mục tương tác thuốc – bệnh (ở mức độ chống chỉ định) với các thuốc tim mạch và điều trị đái tháo đường trong danh mục thuốc của bệnh viện theo phương pháp tiếp cận được các chuyên gia trên thế giới khuyến cáo. Danh mục này gồm 49 cặp tương tác, đã được gắn mã ICD-10, được bệnh viện thông qua, ký quyết định ban hành và tích hợp lên phần mềm kê đơn để phát hiện, cảnh báo và trao đổi chuyên môn giữa các bác sĩ và Dược sĩ trong hoạt động Dược lâm sàng quản lý tương tác thuốc tại bệnh viện.

Xin cám ơn các dược sĩ, sinh viên Trung tâm DI & ADR Quốc gia, các dược sĩ lâm sàng Khoa Dược và các bác sĩ Khoa Nội Tổng Hợp, Khoa Nội Tim Mạch, bệnh viện đa khoa Đức Giang đã chung sức xây dựng tài liệu chuyên môn này.

Danh mục tương tác thuốc tim mạch và thuốc điều trị đái tháo đường với bệnh lý mắc kèm

TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG

STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Nhóm chẹn kênh canxi
1 Amlodipin Hẹp động mạch chủ I35.0 Tác dụng làm giảm hậu gánh sẽ làm cản trở dòng chảy qua van động mạch chủ và điều đó làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh hơn là cải thiện sự cân bằng oxy của cơ tim. Không sử dụng nhóm chẹn kênh canxi trong trường hợp này
Đau thắt ngực không ổn định I20.0 Tác dụng giãn mạch quá mức, gây ra phản xạ của hệ adrenergic làm tăng tiêu thụ oxy của cơ tim một cách cấp tính. Không sử dụng nhóm chẹn kênh canxi trong trường hợp này
Sốc tim R57.0 Không sử dụng nhóm chẹn kênh canxi trong trường hợp này
2 Nifedipin Sốc tim R57.0 Do tác dụng giãn mạch ngoại vi và co mạch tiêu cực tiềm ẩn, có thể làm giảm thêm cung lượng tim và huyết áp. Không sử dụng nhóm chẹn kênh canxi trong trường hợp này
Suy tim có phân suất tống máu thất trái giảm I50.0 Bệnh nhân suy tim, đặc biệt những bệnh nhân có rối loạn chức năng thất trái, sẽ có thể gặp triệu chứng trầm trọng hơn sau khi sử dụng nifedipin Không sử dụng nifedipin trong trường hợp suy tim có phân suất tống máu thất trái giảm
Hẹp động mạch chủ I35.0 Tác dụng làm giảm hậu gánh sẽ làm cản trở dòng chảy qua van động mạch chủ và điều đó làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh hơn là cải thiện sự cân bằng oxy của cơ tim. Không sử dụng nhóm chẹn kênh canxi trong trường hợp này
Bệnh cơ tim tắc nghẽn nặng I42.1 Tác dụng làm giảm hậu gánh sẽ làm cản trở dòng chảy qua van động mạch chủ và điều đó làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh hơn là cải thiện sự cân bằng oxy của cơ tim. Không sử dụng nifedipin với bệnh nhân có tình trạng bệnh cơ tim tắc nghẽn nặng
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Rối loạn chuyển hoá porphyrin E80.0,

E80.1,

E80.2

Sử dụng nifedipine tăng nguy cơ xảy ra rối loạn chuyển hoá porphyrin cấp ở bệnh nhân có tình trạng này Không sử dụng nifedipin trong trường hợp này
Nhồi máu cơ tim mới ổn định trong vòng 1 tháng I21 Tác dụng giãn mạch quá mức, gây ra phản xạ của hệ adrenergic làm tăng tiêu thụ oxy của cơ tim một cách cấp tính Không sử dụng nifedipin trong trường hợp nhồi máu cơ tim mới ổn định trong vòng 1 tháng
Đau thắt ngực không ổn định I20.0 Tác dụng giãn mạch quá mức, gây ra phản xạ của hệ adrenergic làm tăng tiêu thụ oxy của cơ tim một cách cấp tính. Không sử dụng nhóm chẹn kênh canxi trong trường hợp này
3 Lercanidipi n Suy tim có phân suất tống máu thất trái giảm I50.0 Có thể sử dụng lercanidipin khi suy tim đang được điều trị ổn định
Hẹp động mạch chủ I35.0 Tác dụng làm giảm hậu gánh sẽ làm cản trở dòng chảy qua van động mạch chủ và điều đó làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh hơn là cải thiện sự cân bằng oxy của cơ tim. Không sử dụng nhóm chẹn kênh canxi trong trường hợp này
Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Lercanidipin được chuyển hoá chủ yếu bởi CYP3A4 trở thành chất không có hoạt tính. Ở những bệnh nhân suy gan nặng, lercanidipine không thể được chuyển hoá và tăng tích luỹ của thuốc trong cơ thể Không sử dụng lercanidipin cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
Suy thận nặng (Clcr < 10ml/phút) N18.4 Sự thanh thải lercanidipin qua thận bị giảm, dẫn đến tăng tích luỹ của thuốc trong cơ thể Không sử dụng lercanidipin khi Crcl < 10ml/phút
Nhồi máu cơ tim mới ổn định trong vòng 1 tháng I21 Tác dụng giãn mạch quá mức, gây ra phản xạ của hệ adrenergic làm tăng tiêu thụ oxy của cơ tim một cách cấp tính Không sử dụng lercanidipin trong trường hợp nhồi máu cơ tim mới ổn định trong vòng 1 tháng
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Đau thắt ngực không ổn định I20.0 Tác dụng giãn mạch quá mức, gây ra phản xạ của hệ adrenergic làm tăng tiêu thụ oxy của cơ tim một cách cấp tính Không sử dụng nhóm chẹn kênh canxi trong trường hợp này
4 Nimodipin Rối loạn chuyển hoá porphyrin E80.0,

E80.1,

E80.2

Sử dụng nimodipin tăng nguy cơ xảy ra rối loạn chuyển hoá porphyrin cấp ở bệnh nhân có tình trạng này Không sử dụng nimodipin trong trường hợp này
Nhồi máu cơ tim mới ổn định trong vòng 1 tháng I21 Tác dụng giãn mạch quá mức, gây ra phản xạ của hệ adrenergic làm tăng tiêu thụ oxy của cơ tim một cách cấp tính Không sử dụng nimodipin trong trường hợp nhồi máu cơ tim mới ổn định trong vòng 1 tháng
Đau thắt ngực không ổn định I20.0 Tác dụng giãn mạch quá mức, gây ra phản xạ của hệ adrenergic làm tăng tiêu thụ oxy của cơ tim một cách cấp tính Không sử dụng nhóm chẹn kênh canxi trong trường hợp này
Nhóm ức chế men chuyển
5 Lisinopril Phù mạch T78.3 Nhóm thuốc ACE ức chế chuyển bradykinin thành chất không còn hoạt tính, gây tích luỹ bradykinin dẫn đến phù mạch. Hậu quả là làm trầm trọng hơn tình trạng phù mạch hoặc bệnh nhân có tiền sử phù mạch Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE trong trường hợp này
Tăng kali máu (>5,0 mmol/l) E87.5 Nhóm thuốc ACE/ARB có tác dụng ức chế tạo thành angiotesin II, dẫn đến giảm đào thải kali, làm trầm trọng hơn tình trạng này Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB kali máu tăng >5,0 mmol/l
Hẹp động mạch

thận hai bên mức độ nặng

I70.1 Nhóm thuốc ACE/ARB làm giảm nồng độ

angiotensin II gây hiện tượng giãn mao gạch cầu thận, gây giảm tưới máu thận, gây suy thận cấp, tăng creatinine máu ở bệnh nhân hẹp động mạch thận

Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB với bệnh nhân hẹp động mạch thận mức độ nặng
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l) có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu N18.4,

N18.5 +

E87.5,

I68.8

Nhóm thuốc ACE/ARB có thể gây suy thận cấp và làm trầm trọng hơn tình trạng tăng kali máu hoặc ure máu ở bệnh nhân này. Không sử thuốc thuộc nhóm ACE/ARB khi bệnh nhân suy thận có Clcr < 30 ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu
Phụ nữ có thai (ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ) Z34 Nhóm thuốc ACE/ARB tác động trực tiếp lên hệ thống renin – angiotesin của thai nhi, có thể gây độc tính (suy thậnn, hạ huyết áp, tăng kali máu) và tử vong cho thai nhi đang phát triển Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB cho phụ nữ có thai trong ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ
6 Captopril Phù mạch T78.3 Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE trong trường hợp này
Tăng kali máu (>5,0 mmol/l) E87.5 Nhóm thuốc ACE/ARB có tác dụng ức chế tạo thành angiotesin II, dẫn đến giảm đào thải kali, làm trầm trọng hơn tình trạng này Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB kali máu tăng >5,0 mmol/l
Hẹp động mạch

thận hai bên mức độ nặng

I70.1 Nhóm thuốc ACE/ARB làm giảm nồng độ

angiotensin II gây hiện tượng giãn mao gạch cầu thận, gây giảm tưới máu thận, gây suy thận cấp, tăng creatinine máu ở bệnh nhân hẹp động mạch thận

Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB với bệnh nhân hẹp động mạch thận mức độ nặng
Phụ nữ có thai (ba tháng giữa và ba Z34 Nhóm thuốc ACE/ARB tác động trực tiếp lên hệ thống renin – angiotesin của thai nhi, có thể gây Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB cho phụ nữ có thai trong ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
tháng cuối của thai kỳ) độc tính (suy thậnn, hạ huyết áp, tăng kali máu) và tử vong cho thai nhi đang phát triển
Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l) có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu N18.4,

N18.5 +

E87.5,

I68.8

Nhóm thuốc ACE/ARB có thể gây suy thận cấp và làm trầm trọng hơn tình trạng tăng kali máu hoặc ure máu ở bệnh nhân này. Không sử thuốc thuộc nhóm ACE/ARB khi bệnh nhân suy thận có Clcr < 30 ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu
7 Enalapril Phù mạch T78.3 Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE trong trường hợp này
Tăng kali máu (>5,0 mmol/l) E87.5 Nhóm thuốc ACE/ARB có tác dụng ức chế tạo thành angiotesin II, dẫn đến giảm đào thải kali, làm trầm trọng hơn tình trạng này Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB kali máu tăng >5,0 mmol/l
Hẹp động mạch

thận hai bên mức độ nặng

I70.1 Nhóm thuốc ACE/ARB làm giảm nồng độ angiotensin II gây hiện tượng giãn mao gạch cầu thận, gây giảm tưới máu thận, gây suy thận cấp, tăng creatinine máu ở bệnh nhân hẹp động mạch thận Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB với bệnh nhân hẹp động mạch thận mức độ nặng
Phụ nữ có thai (ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ) Z34 Nhóm thuốc ACE/ARB tác động trực tiếp lên hệ thống renin – angiotesin của thai nhi, có thể gây độc tính (suy thậnn, hạ huyết áp, tăng kali máu) và tử vong cho thai nhi đang phát triển Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB cho phụ nữ có thai trong ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l) có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu N18.4,

N18.5 +

E87.5,

I68.8

Nhóm thuốc ACE/ARB có thể gây suy thận cấp và làm trầm trọng hơn tình trạng tăng kali máu hoặc ure máu ở bệnh nhân này. Không sử thuốc thuộc nhóm ACE/ARB khi bệnh nhân suy thận có Clcr < 30 ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu
8 Imidapril Phù mạch T78.3 Nhóm thuốc ACE ức chế chuyển bradykinin thành chất không còn hoạt tính, gây tích luỹ bradykinin dẫn đến phù mạch. Hậu quả là làm trầm trọng hơn tình trạng phù mạch hoặc bệnh nhân có tiền sử phù mạch Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE trong trường hợp này
Tăng kali máu (>5,0 mmol/l) E87.5 Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB kali máu tăng >5,0 mmol/l
Hẹp động mạch

thận hai bên mức độ nặng

I70.1 Nhóm thuốc ACE/ARB làm giảm nồng độ angiotensin II gây hiện tượng giãn mao gạch cầu thận, gây giảm tưới máu thận, gây suy thận cấp, tăng creatinine máu ở bệnh nhân hẹp động mạch thận Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB với bệnh nhân hẹp động mạch thận mức độ nặng
Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l) có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu N18.4,

N18.5 +

E87.5,

I68.8

Nhóm thuốc ACE/ARB có thể gây suy thận cấp và làm trầm trọng hơn tình trạng tăng kali máu hoặc ure máu ở bệnh nhân này. Không sử thuốc thuộc nhóm ACE/ARB khi bệnh nhân suy thận có Clcr < 30 ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Phụ nữ có thai (ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ) Z34 Nhóm thuốc ACE/ARB tác động trực tiếp lên hệ thống renin – angiotesin của thai nhi, có thể gây độc tính (suy thậnn, hạ huyết áp, tăng kali máu) và tử vong cho thai nhi đang phát triển Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB cho phụ nữ có thai trong ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ
9 Perindopril Phù mạch T78.3 Nhóm thuốc ACE ức chế chuyển bradykinin thành chất không còn hoạt tính, gây tích luỹ bradykinin dẫn đến phù mạch. Hậu quả là làm trầm trọng hơn tình trạng phù mạch hoặc bệnh nhân có tiền sử phù mạch Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE trong trường hợp này
Tăng kali máu (>5,0 mmol/l) E87.5 Nhóm thuốc ACE/ARB có tác dụng ức chế tạo thành angiotesin II, dẫn đến giảm đào thải kali, làm trầm trọng hơn tình trạng này Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB kali máu tăng >5,0 mmol/l
Hẹp động mạch

thận hai bên mức độ nặng

I70.1 Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB với bệnh nhân hẹp động mạch thận mức độ nặng
Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l) có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu N18.4,

N18.5 +

E87.5,

I68.8

Thuốc thuộc ACE/ARB có thể gây suy thận cấp và làm trầm trọng hơn tình trạng tăng kali máu hoặc ure máu ở bệnh nhân này. Không sử thuốc thuộc nhóm ACE/ARB khi bệnh nhân suy thận có Clcr < 30 ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu
Phụ nữ có thai (ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ) Z34 Thuốc thuộc nhóm ACE tác động trực tiếp lên hệ thống renin – angiotesin của thai nhi, có thể gây độc tính (suy thậnn, hạ huyết áp, tăng kali máu) và tử vong cho thai nhi đang phát triển Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB cho phụ nữ có thai trong ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Nhóm chẹn thụ thể
10 Losartan Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Losartan được chuyển hoá chủ yếu bởi CYP3A4 trở thành chất không có hoạt tính. Ở những bệnh nhân suy gan nặng, lercanidipine không thể được chuyển hoá và tăng tích luỹ của thuốc trong cơ thể Không sử dụng losartan cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
Tăng kali máu (>5,0 mmol/l) E87.5 Nhóm thuốc ACE/ARB có tác dụng ức chế tạo thành angiotesin II, dẫn đến giảm đào thải kali, làm trầm trọng hơn tình trạng này Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB kali máu tăng >5,0 mmol/l
Hẹp động mạch

thận hai bên mức độ nặng

I70.1 Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB với bệnh nhân hẹp động mạch thận mức độ nặng
Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l) có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu N18.4,

N18.5 +

E87.5,

I68.8

Nhóm thuốc ACE/ARB có thể gây suy thận cấp và làm trầm trọng hơn tình trạng tăng kali máu hoặc ure máu ở bệnh nhân này. Không sử thuốc thuộc nhóm ACE/ARB khi bệnh nhân suy thận có Clcr < 30 ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu
Phụ nữ có thai (ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ Z34 Nhóm thuốc ACE/ARB tác động trực tiếp lên hệ thống renin -angiotesin của thai nhi, có thể gây độc tính (suy thận, hạ huyết áp, tăng kali máu) và tử vong cho thai nhi đang phát triển Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB cho phụ nữ có thai trong ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ
11 Telmisartan Bệnh lý tắc nghẽn đường mặt K74.3,

K74.4

K74.5,

Thuốc được thải trừ chủ yếu qua mật. Bệnh nhân suy gan nặng làm giảm thanh thải và tăng tích luỹ thuốc trong cơ thể. Không sử dụng thuốc telmisartan trong trường hợp này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
K74.6, K83.1
Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Telmisartan được chuyển hoá ở gan thành chất chuyển hoá có hoạt tính và không hoạt tính sau đó được thải trừ qua mật. Suy gan nặng làm giảm đào thải và chuyển hoá dẫn đến tăng tích luỹ của thuốc trong cơ thể bệnh nhân Không sử dụng telmisartan cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
Tăng kali máu (>5,0 mmol/l) E87.5 Nhóm thuốc ACE/ARB có tác dụng ức chế tạo thành angiotesin II, dẫn đến giảm đào thải kali, làm trầm trọng hơn tình trạng này Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB kali máu tăng >5,0 mmol/l
Hẹp động mạch

thận hai bên mức độ nặng

I70.1 Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB với bệnh nhân hẹp động mạch thận mức độ nặng
Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l) có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu N18.4,

N18.5 +

E87.5,

I68.8

Nhóm thuốc ACE/ARB có thể gây suy thận cấp và làm trầm trọng hơn tình trạng tăng kali máu hoặc ure máu ở bệnh nhân này. Không sử thuốc thuộc nhóm ACE/ARB khi bệnh nhân suy thận có Clcr < 30 ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu
Phụ nữ có thai (ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ Z34 Nhóm thuốc ACE/ARB tác động trực tiếp lên hệ thống renin – angiotesin của thai nhi, có thể gây độc tính (suy thậnn, hạ huyết áp, tăng kali máu) và tử vong cho thai nhi đang phát triển Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB cho phụ nữ có thai trong ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
12 Valsartan Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Valsartan được chuyển hoá ở gan thành chất chuyển hoá có hoạt tính và không hoạt tính sau đó được thải trừ qua mật. Suy gan nặng làm giảm đào thải và chuyển hoá dẫn đến tăng tích luỹ của thuốc trong cơ thể bệnh nhân Không sử dụng valsartan cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
Bệnh lý tắc nghẽn đường mặt K74.3,

K74.4,

K74.5,

K74.6,

K83.1

Thuốc được thải trừ chủ yếu qua mật. Bệnh nhân suy gan nặng làm giảm thanh thải và tăng tích luỹ thuốc trong cơ thể. Không sử dụng thuốc valsartan trong trường hợp này
Tăng kali máu (>5,0 mmol/l) E87.5 Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB kali máu tăng >5,0 mmol/l
Hẹp động mạch

thận hai bên mức độ nặng

I70.1 Nhóm ARB làm giảm nồng độ angiotensin II gây hiện tượng giãn mao gạch cầu thận, gây giảm tưới máu thận, gây suy thận cấp, tăng creatinine máu ở bệnh nhân hẹp động mạch thận Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB với bệnh nhân hẹp động mạch thận mức độ nặng
Phụ nữ có thai (ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ Z34 Thuốc thuộc nhóm ARB tác động trực tiếp lên hệ thống renin – angiotesin của thai nhi, có thể gây độc tính (suy thậnn, hạ huyết áp, tăng kali máu) và tử vong cho thai nhi đang phát triển Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB cho phụ nữ có thai trong ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ
Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l) có tăng kali máu (>5,0 N18.4,

N18.5 +

E87.5,

I68.8

Thuốc thuộc ACE/ARB có thể gây suy thận cấp và làm trầm trọng hơn tình trạng tăng kali máu hoặc ure máu ở bệnh nhân này. Không sử thuốc thuộc nhóm ACE/ARB khi bệnh nhân suy thận có Clcr < 30 ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu
13 Irbesartan Tăng kali máu (>5,0 mmol/l) E87.5 Nhóm thuốc ACE/ARB có tác dụng ức chế tạo thành angiotesin II, dẫn đến giảm đào thải kali, làm trầm trọng hơn tình trạng này Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB kali máu tăng >5,0 mmol/l
Hẹp động mạch

thận hai bên mức độ nặng

I70.1 Nhóm thuốc ACE/ARB làm giảm nồng độ angiotensin II gây hiện tượng giãn mao gạch cầu thận, gây giảm tưới máu thận, gây suy thận cấp, tăng creatinine máu ở bệnh nhân hẹp động mạch thận Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB với bệnh nhân hẹp động mạch thận mức độ nặng
Phụ nữ có thai (ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ Z34 Không sử dụng thuốc thuộc nhóm ACE/ARB cho phụ nữ có thai trong ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ
Suy thận nặng (Clcr

< 30ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l) có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu

N18.4,

N18.5 +

E87.5,

I68.8

Nhóm thuốc ACE/ARB có thể gây suy thận cấp và làm trầm trọng hơn tình trạng tăng kali máu hoặc ure máu ở bệnh nhân này. Không sử thuốc thuộc nhóm ACE/ARB khi bệnh nhân suy thận có Clcr < 30 ml/phút hoặc creatinin máu ≥ 250mmol/l có tăng kali máu (>5,0 mmol/l) hoặc có hội chứng tăng ure máu
Nhóm chẹn beta
14 Bisoprolol Sốc tim R57.0 Thuốc chẹn beta làm ức chế co bóp và giảm nhịp tim, điều này sẽ làm giảm thêm cung lượng tim và huyết áp, gây bất lợi cho bệnh nhân sốc tim. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Block nhĩ thất độ hai hoặc độ ba I44.1, I44.2 Thuốc chẹn beta làm ức chế nhịp dẫn truyền, mức tiêu thụ oxy…làm trầm trọng thêm tình trạng này của bệnh nhân Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Hội chứng suy nút xoang I49.5 Thuốc chẹn beta làm ức chế hoạt động của tim (bao gồm: giảm co bóp, nhịp, dẫn truyền, mức tiêu thụ oxy…), việc sử dụng chẹn beta có thể làm trầm trọng thêm tình trạng suy nút xoang. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Nhịp tim chậm (<50l/phút) R00.1 Thuốc chẹn beta làm ức chế hoạt động của tim (bao gồm: giảm co bóp, nhịp, dẫn truyền, mức tiêu thụ oxy…), việc sử dụng chẹn beta có thể làm trầm trọng thêm tình trạng chậm nhịp tim. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta khi nhịp tim < 50l/phút
Hạ huyết nặng

(HATT <

100mmHg)

I95 Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta khi HATT < 100mmHg
Rối loạn tuần hoàn động mạch ngoại vi

nặng

I73 Thuốc chẹn beta làm ức chế co bóp và làm giảm nhịp tim, làm giảm cung lượng tim và trầm trọng thêm các triệu chứng của suy động mạch ở những bệnh nhân mắc bệnh mạch máu ngoại vi. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
U tiết catecholamin C74 Sử dụng thuốc chẹn beta trong điều trị u tiết cathecholamine cấp trước khi dùng thuốc chẹn alpha có thể dẫn đến các cơn tăng huyết áp cấp tính Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Toan chuyển hoá E87.2 Thuốc chẹn beta có thể tác động lên beta 2 và 3 gây ra tình trạng giảm chuyển hoá, dẫn đến làm trầm trọng hơn tình trạng của bệnh nhân. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Hen phế quản J45 Thuốc chẹn beta có thể tác động lên beta 2 và gây co thắt phế quản Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

(FEV1 < 50%)

J44 Thuốc chẹn beta có thể tác động lên beta 2 và gây co thắt phế quản – Không sử dụng thuộc chẹn beta với bệnh nhân COPD có FEV1 < 50%

– Bệnh nhân COPD có FEV1 > 50%: Sử dụng chẹn beta liều thấp nhất có tác dụng

15 Metoprolol Sốc tim R57.0 Thuốc chẹn beta làm ức chế co bóp và giảm nhịp tim, điều này sẽ làm giảm thêm cung lượng tim và huyết áp, gây bất lợi cho bệnh nhân sốc tim. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Block nhĩ thất độ hai hoặc độ ba I44.1, I44.2 Thuốc chẹn beta làm ức chế nhịp dẫn truyền, mức tiêu thụ oxy…làm trầm trọng thêm tình trạng này của bệnh nhân Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Hội chứng suy nút xoang I49.5 Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Nhịp tim chậm (<50l/phút) R00.1 Thuốc chẹn beta làm ức chế hoạt động của tim (bao gồm: giảm co bóp, nhịp, dẫn truyền, mức tiêu thụ oxy…), việc sử dụng chẹn beta có thể làm trầm trọng thêm tình trạng chậm nhịp tim. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta khi nhịp tim < 50l/phút
Hạ huyết nặng

(HATT <

100mmHg)

I95 Thuốc chẹn beta ức chế beta 1 làm gỉam thêm huyết áp, gây bất lợi cho tình trạng của bệnh nhân Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta khi HATT < 100mmHg
Rối loạn tuần hoàn động mạch ngoại vi

nặng

I73 Thuốc chẹn beta làm ức chế co bóp và làm giảm nhịp tim, làm giảm cung lượng tim và trầm trọng thêm các triệu chứng của suy động mạch ở những bệnh nhân mắc bệnh mạch máu ngoại vi. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
U tiết

catecholamine

C74 Sử dụng thuốc chẹn beta trong điều trị u tiết cathecholamin cấp trước khi dùng thuốc chẹn Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
alpha có thể dẫn đến các cơn tăng huyết áp cấp tính
Toan chuyển hoá E87.2 Thuốc chẹn beta có thể tác động lên beta 2 và 3 gây ra tình trạng giảm chuyển hoá, dẫn đến làm trầm trọng hơn tình trạng của bệnh nhân. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Hen phế quản J45 Thuốc chẹn beta có thể tác động lên beta 2 và gây co thắt phế quản Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

(FEV1 < 50%)

J44 Thuốc chẹn beta có thể tác động lên beta 2 và gây co thắt phế quản – Không sử dụng thuộc chẹn beta với bệnh nhân COPD có FEV1 < 50%

– Bệnh nhân COPD có FEV1 > 50%: Sử dụng chẹn beta liều thấp nhất có tác dụng

16 Nebivolol Sốc tim R57.0 Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Block nhĩ thất độ hai hoặc độ ba I44.1, I44.2 Thuốc chẹn beta làm ức chế nhịp dẫn truyền, mức tiêu thụ oxy…làm trầm trọng thêm tình trạng này của bệnh nhân Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Hội chứng suy nút xoang I49.5 Thuốc chẹn beta làm ức chế hoạt động của tim (bao gồm: giảm co bóp, nhịp, dẫn truyền, mức tiêu thụ oxy…), việc sử dụng chẹn beta có thể làm trầm trọng thêm tình trạng suy nút xoang. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Nhịp tim chậm (<50l/phút) R00.1 Thuốc chẹn beta làm ức chế hoạt động của tim (bao gồm: giảm co bóp, nhịp, dẫn truyền, mức tiêu thụ oxy…), việc sử dụng chẹn beta có thể làm trầm trọng thêm tình trạng chậm nhịp tim. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta khi nhịp tim < 50l/phút
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Hạ huyết nặng

(HATT <

100mmHg)

I95 Thuốc chẹn beta ức chế beta 1 làm gỉam thêm huyết áp, gây bất lợi cho tình trạng của bệnh nhân Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta khi HATT < 100mmHg
Rối loạn tuần hoàn động mạch ngoại vi

nặng

I73 Thuốc chẹn beta làm ức chế co bóp và làm giảm nhịp tim, làm giảm cung lượng tim và trầm trọng thêm các triệu chứng của suy động mạch ở những bệnh nhân mắc bệnh mạch máu ngoại vi. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
U tiết catecholamin C74 Sử dụng thuốc chẹn beta trong điều trị u tiết cathecholamin cấp trước khi dùng thuốc chẹn alpha có thể dẫn đến các cơn tăng huyết áp cấp tính Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Toan chuyển hoá E87.2 Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Hen phế quản J45 Thuốc chẹn beta có thể tác động lên beta 2 và gây co thắt phế quản Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

(FEV1 < 50%)

J44 Thuốc chẹn beta có thể tác động lên beta 2 và gây co thắt phế quản – Không sử dụng thuộc chẹn beta với bệnh nhân COPD có FEV1 < 50%

Bệnh nhân COPD có FEV1 > 50%: Sử

dụng chẹn beta liều thấp nhất có tác dụng

17 Propranolol Sốc tim R57.0 Thuốc chẹn beta làm ức chế co bóp và giảm nhịp tim, điều này sẽ làm giảm thêm cung lượng tim và huyết áp, gây bất lợi cho bệnh nhân sốc tim. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Block nhĩ thất độ hai hoặc độ ba I44.1, I44.2 Thuốc chẹn beta làm ức chế nhịp dẫn truyền, mức tiêu thụ oxy…làm trầm trọng thêm tình trạng này của bệnh nhân Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Hội chứng suy nút xoang I49.5 Thuốc chẹn beta làm ức chế hoạt động của tim (bao gồm: giảm co bóp, nhịp, dẫn truyền, mức tiêu thụ oxy…), việc sử dụng chẹn beta có thể làm trầm trọng thêm tình trạng suy nút xoang. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Nhịp tim chậm (<50l/phút) R00.1 Thuốc chẹn beta làm ức chế hoạt động của tim (bao gồm: giảm co bóp, nhịp, dẫn truyền, mức tiêu thụ oxy…), việc sử dụng chẹn beta có thể làm trầm trọng thêm tình trạng chậm nhịp tim. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta khi nhịp tim < 50l/phút
Hạ huyết nặng

(HATT <

100mmHg)

I95 Thuốc chẹn beta ức chế beta 1 làm gỉam thêm huyết áp, gây bất lợi cho tình trạng của bệnh nhân Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta khi HATT < 100mmHg
Rối loạn tuần hoàn động mạch ngoại vi

nặng

I73 Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
U tiết catecholamin C74 Sử dụng thuốc chẹn beta trong điều trị u tiết cathecholamin cấp trước khi dùng thuốc chẹn alpha có thể dẫn đến các cơn tăng huyết áp cấp tính Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Toan chuyển hoá E87.2 Thuốc chẹn beta có thể tác động lên beta 2 và 3 gây ra tình trạng giảm chuyển hoá, dẫn đến làm trầm trọng hơn tình trạng của bệnh nhân. Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Hen phế quản J45 Thuốc chẹn beta có thể tác động lên beta 2 và gây co thắt phế quản Không sử dụng thuốc thuộc nhóm chẹn beta trong trường hợp này
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

(FEV1 < 50%)

J44 Thuốc chẹn beta có thể tác động lên beta 2 và gây co thắt phế quản Không sử dụng propranolol trong trường hợp này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Đau thắt ngực thể co thắt mạch vành I20.1 Propranolol là thuốc chẹn beta không có tính chọn lọc. Propranolol tác động lên thụ thể beta 2 gây co thắt cơ trơn Không sử dụng propranolol với bệnh nhân này
Bệnh nhược cơ G70.0 Propranolol là thuốc chẹn beta không có tính chọn lọc. Propranolol tác động lên thụ thể beta 2 gây co cơ trơn, làm nặng thêm bệnh nhược cơ ở bệnh nhân Không sử dụng propranolol với bệnh nhân này
Nhóm thuốc lợi tiểu
18 Indapamid Vô niệu R43 Bệnh nhân vô niệu làm mất tác dụng của thuốc lợi tiểu Không sử dụng indapamid với bệnh nhân này
Hạ kali máu (<3,0 mmol/l) E87.6 Thuốc có cơ chế làm tăng đào thải kali, làm nặng thêm tình trạng mất kali máu Không sử dụng indapamid khi kali máu < 3,0 mmol/l
Hạ natri máu (<125 mmol/l) E87.1 Không sử dụng indapamid khi natri máu < 125 mmol/l
Tăng acid uric máu có triệu chứng E79.0,

M10

Cơ chế của indapamid làm tăng acid uric máu, làm nặng thêm tình trạng của bệnh nhân Không sử dụng indapamid với bệnh nhân này
Tăng canxi máu toàn phần >3,1 mmol/l hoặc canxi ion hoá > 1,6 mmol/l E83.5 Indapamid có cơ chế làm tăng canxi máu, trầm trọng hơn tình trạng của bệnh nhân Không sử dụng indapamid cho bệnh nhân có tăng canxi máu toàn phần >3,1 mmol/l hoặc canxi ion hoá > 1,6 mmol/l
Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Cơ chế làm mất cân bằng nước và điện giải của thuốc có thể thúc đẩy hôn mê gan ở bệnh nhân có bệnh gan nặng Không sử dụng indapamid cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút) N18.4, N18.5 Hạ kali máu và natri do thuốc lợi tiểu gây ra khi bắt đầu điều trị gây giảm mức lọc cầu thận. Điều Không sử dụng indapamid với bệnh nhân suy thận có Clcr < 30ml/phút
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
này có thể dẫn đến tăng urê máu và creatinin huyết tương
19 Hydrochlor othiazid Vô niệu R43 Bệnh nhân vô niệu làm mất tác dụng của thuốc lợi tiểu Không sử dụng thiazid với bệnh nhân này
Hạ kali máu (<3,0 mmol/l) E87.6 Thuốc có cơ chế làm tăng đào thải kali, làm nặng thêm tình trạng mất kali máu Không sử dụng thiazid khi kali máu < 3,0 mmol/l
Hạ natri máu (<125 mmol/l) E87.1 Thuốc làm tăng đào thải natri, làm nặng thêm tình trạng mất natri. Không sử dụng thiazid khi natri máu < 125 mmol/l
Tăng acid uric máu có triệu chứng E79.0,

M10

Cơ chế của lợi tiểu thiazid làm tăng acid uric máu, làm nặng thêm tình trạng của bệnh nhân Không sử dụng thiazid với bệnh nhân này
Tăng canxi máu toàn phần >3,1 mmol/l hoặc canxi ion hoá > 1,6 mmol/l E83.5 Không sử dụng lợi tiểu thiazid cho bệnh nhân cường tuyến giáp có tăng canxi máu toàn phần >3,1 mmol/l hoặc canxi ion hoá > 1,6 mmol/l
Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Cơ chế làm mất cân bằng nước và điện giải của thuốc có thể thúc đẩy hôn mê gan ở bệnh nhân có bệnh gan nặng Không sử dụng hydrochlorothiazid cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút) N18.4, N18.5 Thuốc lợi tiểu thiazid có thể mất tác dụng khi mức lọc cầu thận thấp vì thuốc không được lọc vào ống thận, nơi hoạt động chính của thuốc. Ngoài ra, thuốc lợi tiểu thiazide làm giảm mức lọc cầu thận và có thể gây tăng ure máu ở bệnh thận. Không sử dụng thiazid với bệnh nhân suy thận có Clcr < 30ml/phút
20 Furosemid Hạ kali máu (<3,0 mmol/l) E87.6 Thuốc có cơ chế làm tăng đào thải kali, làm nặng thêm tình trạng mất kali máu Không sử dụng furosemid khi kali máu < 3,0 mmol/l
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Hạ natri máu (<125 mmol/l) E87.1 Thuốc làm tăng đào thải natri, làm nặng thêm tình trạng mất natri. Không sử dụng furosemid khi natri máu < 125 mmol/l
Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Cơ chế làm mất cân bằng nước và điện giải của thuốc có thể thúc đẩy hôn mê gan ở bệnh nhân có bệnh gan nặng Không sử dụng furosemid cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
Nhóm thuốc vận mạch
21 Dobutamin U tiết catecholamin C74 Dobutamin có thể gây kích thích tiết catecholamin làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh. Không sử dụng dobutamin với bệnh nhân này
Hẹp động mạch chủ I35.0 Dobutamin có thể làm tăng áp lực trong tâm thất trái, do đó làm trầm trọng hơn cung lượng tim ở bệnh nhân hẹp động mạch chủ. Không sử dụng dobutamin với bệnh nhân này
Bệnh cơ tim tắc nghẽn I42.1 Không sử dụng dobutamin với bệnh nhân này
22 Dopamin U tiết catecholamin C74 Tác dụng catecholamin của dopamin có thể làm trầm trọng thêm tình trạng này. Không sử dụng dopamin với bệnh nhân này
Loạn nhịp nhanh I49 Dopamin có tác dụng kích thích các thụ thể beta của tim, có thể dẫn đến tăng nhịp tim, rung nhĩ, tăng cường dẫn truyền nhĩ thất, ngoại tâm thu thất và loạn nhịp tim. Không sử dụng dopamin với bệnh nhân này
Rung tâm thất I49.0 Dopamin có tác dụng kích thích các thụ thể beta của tim, có thể dẫn đến tăng nhịp tim, rung nhĩ, tăng cường dẫn truyền nhĩ thất, ngoại tâm thu thất và loạn nhịp tim. Không sử dụng dopamin với bệnh nhân này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Cường giáp E05 Dopamin ức chế tuyến yên tiết hormone kích thích tuyến giáp (TSH), điều này gây bất lợi cho bệnh nhân cường giáp Không sử dụng dopamin với bệnh nhân này
23 Milrinon Giảm thể tích máu E86 Milrinon có tác dụng làm giảm hậu gánh dẫn đến giãn mạch đáng kể, điều này làm giảm thêm thể tích tuần hoàn, gây trầm trọng hơn tình trạng của bệnh nhân Không sử dụng milrinon với bệnh nhân này
Nhóm điều trị đau thắt ngực
24 Isosorbid dinitrat Sốc tim R57 Isosorbid có tác dụng giãn mạch mạch, việc sử dụng isosorbid có thể làm giảm thêm cung lượng tim và huyết áp Không sử dụng isosorbid dinitrat với bệnh nhân này
Hạ huyết áp (HATT < 90mmHg) I95 Không sử dụng isosorbid dinitrat khi HATT < 90mmHg
Bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn I42.1 Isosorbide làm giảm hậu gánh, gây cản trở dòng chảy qua van động mạch chủ và điều đó làm trầm trọng thêm tình trạng của bệnh nhân. Không sử dụng isosorbide dinitrate với bệnh nhân này
Viêm màng ngoài tim co thắt I31.1 Ở những bệnh nhân này, cung lượng tim phụ thuộc vào lượng máu trở về tim, việc sử dụng Isosorbid sẽ làm giảm do tích tụ ở tĩnh mạch. Không sử dụng isosorbid dinitrat với bệnh nhân này
Hẹp van động mạch chủ I35.0 Isosorbid làm giảm hậu gánh, gây cản trở dòng chảy qua van động mạch chủ và điều đó làm trầm trọng thêm tình trạng của bệnh nhân. Không sử dụng isosorbid dinitrat với bệnh nhân này
Hẹp vai hai lá I05.0 Isosorbid làm giảm hậu gánh, gây cản trở dòng chảy qua van động mạch chủ và điều đó làm trầm trọng thêm tình trạng của bệnh nhân. Không sử dụng isosorbid dinitrat với bệnh nhân này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Nhồi máu cơ tim

tâm thất phải trong vòng 1 tháng gần đây

I21 Bệnh nhân phụ thuộc vào áp lực thất phải để duy trì cung lượng tim có thể bị hạ huyết áp sau khi dùng Isosorbid do tác dụng giãn mạch của thuốc Không sử dụng isosorbid dinitrat cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim tâm thất phải trong vòng 1 tháng gần đây
Thiếu máu nặng (Hgb < 80g/L) D64 Isosorbid có thể gây methemoglobin huyết, sự gia tăng methemoglobin trong máu sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng thiếu máu của bệnh nhân Không sử dụng isosorbid dinitrat khi Hgb < 80g/L
Tăng áp lực nội sọ G93.2 Isosorbid có thể làm tăng áp lực dịch não tủy, trầm trọng hơn tình trạng của bệnh nhân Không sử dụng isosorbid dinitrat với bệnh nhân này
Phù phổi do nhiễm độc J68.1 Isosorbid gây giãn mạch làm tăng trương lực của máu có thể ở những bệnh nhân này và có thể làm trầm trọng thêm các tình trạng của bệnh nhân. Không sử dụng isosorbid dinitrat với bệnh nhân này
25 Trimetazidi n Parkinson hoặc có

triệu chứng

Parkinson

G20 Không sử dụng trimetazidin với bệnh nhân này
Suy thận nặng (Clcr < 30 ml/phút) N18.4, N18.5 Trimetazidin được thải trừ chủ yếu qua thận. Bệnh nhân suy thận nặng sẽ làm giảm thải trừ và tăng tích luỹ thuốc trong cơ thể Không sử dụng trimetazidin khi Clcr < 30ml/phút
26 Ivabradin Sốc tim R57.0 Ivabradin làm giảm cung lượng tim và huyết áp, điều đó gây bất lợi cho những bệnh nhân có tình trạng sốc tim. Không sử dụng ivabradin với bệnh nhân này
Nhịp tim chậm (<60l/phút) R00.1 Ivabradin làm tần số tim, do tác động ức chế chọn lọc và đặc hiệu dòng If của trung tâm tạo nhịp tim. Sử dụng ivabradine sẽ làm nặng thêm tình trạng chậm nhịp tim của người bệnh. Không sử dụng ivabradin khi nhịp tim <60l/phút
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Hạ huyết áp nặng (<90/50 mmHg) I95 Ivabradin làm giảm cung lượng tim và huyết áp, điều đó gây bất lợi cho những bệnh nhân có tình trạng hạ huyết áp nặng. Không sử dụng ivabradine khi HA < 90/50

mmHg

Block xoang nhĩ I45.5 Ivabradin tác động ức chế chọn lọc và đặc hiệu dòng If của trung tâm tạo nhịp tim, dòng ion này kiểm soát sự khử cực tâm trương tự phát ở nút xoang và điều hòa tần số tim. Sử dụng ivabradine sẽ làm nặng thêm tình trạng của người bệnh Không sử dụng ivabradin với bệnh nhân này
Block nhĩ thất độ 3 I44.2 Không sử dụng ivabradin với bệnh nhân này
Hội chứng suy nút xoang I49.5 Ivabradin tác động ức chế chọn lọc và đặc hiệu dòng If của trung tâm tạo nhịp tim, dòng ion này kiểm soát sự khử cực tâm trương tự phát ở nút xoang và điều hòa tần số tim. Sử dụng ivabradine sẽ làm nặng thêm tình trạng của người bệnh Không sử dụng ivabradin với bệnh nhân này
Đau thắt ngực không ổn định I20.0 Ivabradin bị chống chỉ định vì thiếu kinh nghiệm điều trị trên đối tượng bệnh nhân này Không sử dụng ivabradin với bệnh nhân này
Hội chứng kéo dài khoảng QT (QTc > 450ms) R94.3 Ivabradin làm giảm nhịp tim điều này có thể làm trầm trọng thêm tình trạng kéo dài QT, có thể làm phát sinh rối loạn nhịp tim nghiêm trọng, đặc biệt là xoắn đỉnh. Không sử dụng ivabradin khi QTc > 450ms
Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Ivabradin được chuyển hóa nhiều ở gan qua

CYPP3A4. Bệnh nhân suy gan nặng sẽ làm giảm thanh thải và tăng tích luỹ thuốc trong cơ thể.

Không sử dụng ivabradin cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Nhóm thuốc chống đông
27 Acenocoum

arol

Viêm nội tâm mạc I30.1 Sử dụng thuốc chống đông tăng nguy cơ tràn máu màng ngoài tim Không sử dụng ivabradine với bệnh nhân này
Viêm màng ngoài

tim

I31 Sử dụng thuốc chống đông tăng nguy cơ tràn máu màng ngoài tim Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này
Tràn dịch màng ngoài tim I31.3 Sử dụng thuốc chống đông tăng nguy cơ tràn máu màng ngoài tim Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này
Tăng huyết áp chưa được kiểm soát I10 Sử dụng thuốc chống đông máu cho bệnh nhân này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này
Xuất huyết nội sọ trong vòng 1 tháng gần đây I60, I61, I62 Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp xuất huyết nội sọ trong vòng 1 tháng gần đây
Giãn tĩnh mạch thực quản I98.3 Sử dụng thuốc chống đông máu cho bệnh nhân này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này
Loét dạ dày – tá tràng trong vòng 3 tháng gần đây K25,

K26,

K26.0,

K26.6,

K27,

K27.0,

K27.7,

K28,

K28.0

Sử dụng thuốc chống đông ở bệnh nhân này sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng chảy máu Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này loét dạ dày – tá tràng trong vòng 3 tháng gần đây
Xuất huyết tạng D69.9 Sử dụng thuốc chống đông máu cho bệnh nhân này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Rối loạn cơ quan tạo máu D75.9 Sử dụng thuốc chống đông máu cho bệnh nhân này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này
Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Acenocoumarol được chuyển hóa chủ yếu qua gan. Bệnh nhân suy gan giảm độ thanh thải của thuốc, làm tăng tích luỹ thuốc trong cơ thể. Bên cạnh đó, bệnh nhân suy gan có thể bị rối loạn đông máu, tăng nguy cơ chảy máu của thuốc. Không sử dụng acenocoumarol cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại

Child pugh B, C)

Suy thận nặng (Clcr < 20 ml/phút) N18.4, N18.5 Do khả năng tích tụ các chất chuyển hóa trong suy giảm chức năng thận, tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng acenocoumarol với bệnh nhân có Clcr < 20ml/phút
28 Dabigatran Suy thận nặng (CrCL < 30 ml/phút) N18.4, N18.5 Không sử dụng dabigatran với bệnh nhân có Clcr < 30ml/phút
Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Bệnh nhân suy gan nặng có thể gặp rối loạn đông máu, sử dụng thuốc chống đông có thể làm tăng nguy cơ chảy máu Không sử dụng dabigatran cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
U ác tính có nguy cơ chảy máu cao C00 – C97 Sử dụng thuốc chống đông máu cho bệnh nhân có nguy cơ này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp khối u ác tính có nguy cơ chảy máu cao
Giãn tĩnh mạch thực quản I98.3 Sử dụng thuốc chống đông máu cho bệnh nhân có nguy cơ này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này
Loét dạ dày – tá tràng trong vòng 3 tháng gần đây K25,

K26,

K26.0,

K26.6,

K27,

Sử dụng thuốc chống đông ở bệnh nhân này sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng chảy máu Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này loét dạ dày – tá tràng trong vòng 3 tháng gần đây
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
K27.0,

K27.7,

K28,

K28.0

Xuất huyết nội sọ trong vòng 1 tháng gần đây I60, I61, I62 Sử dụng thuốc chống đông ở bệnh nhân này sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng chảy máu Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp xuất huyết nội sọ trong vòng 1 tháng gần đây
Phình động mạch I25.4,

I28.1,

I67.1,

I71, I72

Sử dụng thuốc chống đông máu cho bệnh nhân có nguy cơ này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này
Van tim nhân tạo cơ học Z95.2 Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này
Thực hiện phẫu thuật có nguy cơ xuất huyết cao trong vòng 1 tháng gần đây: Phẫu thuật não, phẫu thuật nhãn khoa, phẫu thuật cột sống Z48.9 Sử dụng thuốc chống đông máu cho bệnh nhân có nguy cơ này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này bệnh nhân mới thực hiện phẫu thuật trong vòng 1 tháng gần đây
Phụ nữ có thai Z34 Có ít dữ liệu nghiên cứu trên đối tượng này, tránh sử dụng thuốc Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này, trừ trường hợp cần thiết
29 Rivaroxaba

n

Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Bệnh nhân suy gan nặng có thể gặp rối loạn đông máu, sử dụng thuốc chống đông có thể làm tăng nguy cơ chảy máu Không sử dụng rivaroxaban cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
U ác tính có nguy cơ chảy máu cao C00 – C97 Sử dụng thuốc chống đông máu cho bệnh nhân có nguy cơ này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp khối u ác tính có nguy cơ chảy máu cao
Giãn tĩnh mạch thực quản I98.3 Sử dụng thuốc chống đông máu cho bệnh nhân có nguy cơ này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này
Loét dạ dày – tá tràng trong vòng 3 tháng gần đây K25,

K26,

K26.0,

K26.6,

K27,

K27.0,

K27.7,

K28,

K28.0

Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này loét dạ dày – tá tràng trong vòng 3 tháng gần đây
Xuất huyết nội sọ trong vòng 1 tháng gần đây I60, I61, I62 Sử dụng thuốc chống đông ở bệnh nhân này sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng chảy máu Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp xuất huyết nội sọ trong vòng 1 tháng gần đây
Phình động mạch I25.4,

I28.1,

I67.1,

I71, I72

Sử dụng thuốc chống đông máu cho bệnh nhân có nguy cơ này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này
Van tim nhân tạo cơ học Z95.2 Bệnh nhân van tim nhân tạo có thể gặp nguy cơ đột quỵ, cơn đau tim và cục máu đông Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này, trừ trường hợp cần thiết
Thực hiện phẫu thuật có nguy cơ xuất huyết cao trong Z48.9 Sử dụng thuốc chống đông máu cho bệnh nhân có nguy cơ này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này bệnh nhân mới thực hiện phẫu thuật trong vòng 1 tháng gần đây
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
vòng 1 tháng gần đây: Phẫu thuật não, phẫu thuật nhãn khoa, phẫu thuật cột sống
Phụ nữ có thai Z34 Có ít dữ liệu nghiên cứu trên đối tượng này, tránh sử dụng thuốc Không sử dụng thuốc chống đông trong trường hợp này
Nhóm thuốc chống kết tập tiểu cầu
30 Aspirin 81mg Viêm mũi dị ứng J30.1,

J30.2,

J30.3,

J30.4

Aspirin ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá acid arachidonic, làm tăng sản xuất cysteinyl leukotrienes, gây trầm trọng hơn các triệu chứng của hen Không sử dụng aspirin trong trường hợp này
Mày đay L50 Không sử dụng aspirin trong trường hợp này
Giảm tiểu cầu ( < 100.000 𝑚𝑚3) D69.6 Aspirin là thuốc chống kết tập tiểu cầu, sử dụng aspirin trong trường hợp này sẽ tăng nguy cơ chảy

máu

Không sử dụng aspirin trong khi tiểu cầu < 100.000 𝒎𝒎𝟑
Bệnh lý chảy máu: Loét dạ dày hoặc tá tràng, xuất huyết nội sọ trong vòng 1 tháng gần đây K25,

K26,

K26.0,

K26.6,

K27,

K27.0,

K27.7,

K28,

Sử dụng thuốc chống kết tập tiểu cầu cho bệnh nhân có nguy cơ này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử thuốc chống kết tập tiểu cầu với bệnh nhân xuất huyết nội sọ trong vòng 1 tháng gần đây hoặc loét dạ dày – tá tràng
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
K28.0,

I60, I61, I62

Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Aspirin được chuyển hoá qua CYP3A4, bệnh nhân suy gan sẽ làm giảm thanh thải và tăng tích luỹ thuốc trong cơ thể Không sử dụng aspirin cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
Suy thận (Clcr < 30ml/phút) N18.4, N18.5 Aspirin được thải trừ một phần dưới dạng không thay đổi qua thận. Thuốc có thể tích luỹ ở bệnh nhân suy thận Không sử dụng aspirin cho bệnh nhân có Clcr < 30ml/phút
31 Clopidogrel Bệnh lý chảy máu:

Xuất huyết nội sọ trong vòng 1 tháng gần đây hoặc loét dạ dày tá tràng trong vòng 3 tháng gần đây

K25,

K26,

K26.0,

K26.6,

K27,

K27.0,

K27.7,

K28,

K28.0,

I60, I61,

I62

Không sử thuốc chống kết tập tiểu cầu với bệnh nhân xuất huyết nội sọ trong vòng 1 tháng gần đây hoặc loét dạ dày – tá tràng trong vòng 3 tháng gần đây
Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Bệnh nhân suy gan nặng có thể liên quan đến rối loạn đông máu và tăng nguy cơ xuất huyết Không sử dụng clopidogrel cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
32 Ticagrelor Bệnh lý chảy máu:

Xuất huyết nội sọ trong vòng 1 tháng

K25,

K26,

K26.0,

K26.6,

Sử dụng thuốc chống kết tập tiểu cầu ở bệnh nhân này sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng chảy máu Không sử thuốc chống kết tập tiểu cầu với bệnh nhân xuất huyết nội sọ trong vòng 1 tháng gần đây hoặc loét dạ dày – tá tràng
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
gần đây hoặc loét dạ dày tá tràng K27,

K27.0,

K27.7,

K28,

K28.0,

I60, I61,

I62

Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Bệnh nhân suy gan nặng có thể liên quan đến rối loạn đông máu và tăng nguy cơ xuất huyết Không sử dụng ticagrelor cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
Nhóm thuốc tiêu sợi huyết
33 Alteplase Xuất huyết nội sọ kể cả xuất huyết dưới màng nhện trong vòng 1 tháng gần đây I60, I61, I62 Không sử dụng alteplase trong trường hợp này với bệnh nhân xuất huyết nội sọ trong vòng 1

tháng gần đây

Tăng huyết áp chưa kiểm soát được (

HATT > 185mmHg

hoặc HATTr > 110mmHg)

I10 Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết trong trường hợp này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu trên bệnh nhân Không sử dụng alteplase khi HATT > 185 mmHg và HATTr > 110 mmHg
Loét dạ dày – tá tràng trong vòng 3 tháng gần đây K25,

K26,

K26.0,

K26.6,

K27,

K27.0,

Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết trong trường hợp này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu trên bệnh nhân Không sử dụng alteplase trong trường hợp này loét dạ dày – tá tràng trong vòng 3 tháng gần

đây

STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
K27.7,

K28,

K28.0

Thực hiện các cuộc phẫu thuật có nguy cơ chảy máu cao trong vòng 10 ngày

gần đây: Phẫu thuật não, phẫu thuật nhãn khoa, phẫu thuật cột sống

Z48.9 Sử dụng thuốc chống đông máu cho bệnh nhân có nguy cơ này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng alteplase trong trường hợp này bệnh nhân mới thực hiện phẫu thuật trong vòng 10 ngày gần đây
Phình động mạch, dị dạng động mạch hay tĩnh mạch. I25.4,

I28.1,

I67.1,

I71, I72

Không sử dụng alteplase trong trường hợp này
U ác tính có nguy cơ chảy máu cao C00 – C97 Sử dụng thuốc chống đông máu cho bệnh nhân có nguy cơ này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân Không sử dụng alteplase trong trường hợp khối u ác tính có nguy cơ chảy máu cao
Suy chức năng gan nặng bao gồm suy gan, xơ gan, tăng áp lực tĩnh mạch cửa (giãn tĩnh mạch thực quản), viêm gan tiến triển K72,

K74,

K75,

B18,

I98.3,

B14, B15,

B17, B19

Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết trong trường hợp này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu trên bệnh nhân – Không sử dụng alteplase trong trường hợp này

Đối với bệnh nhân suy gan, đánh giá theo thang điểm Child pugh, nếu > 7 điểm, ngưng sử dụng alteplase

Viêm tuỵ cấp K85 Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết trong trường hợp này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu trên bệnh nhân Không sử dụng alteplase trong trường hợp này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Viêm nội tâm mạc I30.1 Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết trong trường hợp này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu trên bệnh nhân Không sử dụng alteplase trong trường hợp này
Viêm màng ngoài

tim

I31 Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết trong trường hợp này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu trên bệnh nhân Không sử dụng alteplase trong trường hợp này
Đột quỵ xuất huyết hoặc đột quỵ không rõ nguyên nhân I64 Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết trong trường hợp này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu trên bệnh nhân Không sử dụng alteplase cho chỉ định nhồi máu cơ tim hoặc thuyên tắc phổi cấp đối với bệnh

nhân đột quỵ xuất huyết hoặc đột quỵ không

rõ nguyên nhân

Đột quỵ thiếu máu não cục bộ hoăc cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua trong vòng 6 tháng gần đây G45 Không sử dụng alteplase cho chỉ định nhồi máu cơ tim hoặc thuyên tắc phổi cấp đối với bệnh nhân

đột quỵ thiếu máu não cục bộ hoặc cơn

thiếu máu não cục bộ thoáng qua trong vòng

6 tháng gần đây

Đột quỵ nặng I64 Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết trong trường hợp này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu trên bệnh nhân Không sử dụng alteplase cho chỉ định đột quỵ cấp trong trường hợp bệnh nhân đột quỵ nặng
Đột quỵ mắc kèm đái tháo đường I64 +

E10, E11

Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết trong trường hợp này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu trên bệnh nhân Không sử dụng alteplase cho chỉ định đột quỵ cấp trong trường hợp bệnh nhân đột quỵ mắc

kèm đái tháo đường

Giảm tiểu cầu ( < 100.000 𝑚𝑚3) D69.6 Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết trong trường hợp này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu trên bệnh nhân Không sử dụng alteplase khi số lượng tiểu cầu < 100.000 𝒎𝒎𝟑
Đường huyết < 50 hoặc > 400 mg/dL. R73,

E16.0,

E16.1,

E16.2

Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết trong trường hợp này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu trên bệnh nhân Không sử dụng alteplase khi đường huyết < 50mg /dL hoặc đường huyết > 400mg/dL
Nhóm điều trị rối loạn lipid máu
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
34 Fenofibrat Suy gan (bao gồm

xơ gan ứ mật và bất thường về chức năng gan dai dăng không rõ nguyên nhân)

K74.3, R74.0 Fenofibrate có thể làm tăng men gan, làm trầm trọng hơn tình trạng suy gan Không sử dụng fenofibrat trong trường hợp này
Bệnh túi mật K82 Fenofibrate có thể làm tăng bài xuất cholesterol vào mật, dẫn đến bệnh sỏi mật Không sử dụng fenofibrat trong trường hợp này
Suy thận nặng (CrCL < 30 ml/phút) N18.4 Không sử dụng fenofibrat khi bệnh nhân Clcr < 30 ml /phút
Viêm tụy cấp tính hoặc mạn tính ngoại trừ trường hợp viêm tụy cấp do tăng triglycerid máu nặng K85, K86.1 Viêm tuỵ là một tác dụng không mong muốn đã được báo cáo khi điều trị bằng fenofibrate, bệnh nhân có tình trạng này có thể sẽ trầm trọng hơn Không sử dụng fenofibrat trong trường hợp này
Phụ nữ cho con bú Z33 Fenofibrate có thể được bài tiết qua sữa mẹ và gây nguy hiểm cho trẻ nhỏ Không sử dụng fenofibrat trong trường hợp này
35 Atorvastati n Viêm gan tiến triển B14, B15, B17, B19 Các chất ức chế HMG-CoA reductase được chuyển hóa nhiều ở gan. Giảm chuyển hóa thuốc có thể dẫn đến tích lũy và tăng nguy cơ nhiễm Không sử dụng nhóm statin trong trường hợp này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
độc, bao gồm các bất thường sinh hóa của chức năng gan và có thể gây ra vàng da, viêm gan, xơ gan, biến đổi mỡ trong gan và hoại tử gan tối cấp.
Tăng men gan vượt quá 3 lần giới hạn bình thường trên dai dẳng hoặc không rõ lý do R74.0 Các chất ức chế HMG-CoA reductase được chuyển hóa nhiều ở gan. Giảm chuyển hóa thuốc có thể dẫn đến tích lũy và tăng nguy cơ nhiễm độc, bao gồm các bất thường sinh hóa của chức năng gan và có thể gây ra vàng da, viêm gan, xơ gan, biến đổi mỡ trong gan và hoại tử gan tối cấp. Không sử dụng nhóm statin khi men gan (AST, ALT) > 3 lần GHT
36 Pravastatin Viêm gan tiến triển B14, B15, B17, B19 Không sử dụng nhóm statin trong trường hợp này
Tăng men gan vượt quá 3 lần giới hạn bình thường trên dai dẳng hoặc không rõ lý do R74.0 Các chất ức chế HMG-CoA reductase được chuyển hóa nhiều ở gan. Giảm chuyển hóa thuốc có thể dẫn đến tích lũy và tăng nguy cơ nhiễm độc, bao gồm các bất thường sinh hóa của chức năng gan và có thể gây ra vàng da, viêm gan, xơ gan, biến đổi mỡ trong gan và hoại tử gan tối cấp. Không sử dụng nhóm statin khi men gan (AST, ALT) > 3 lần GHT
37 Simvastatin Viêm gan tiến triển B14, B15, B17, B19 Các chất ức chế HMG-CoA reductase được chuyển hóa nhiều ở gan. Giảm chuyển hóa thuốc có thể dẫn đến tích lũy và tăng nguy cơ nhiễm độc, bao gồm các bất thường sinh hóa của chức năng gan và có thể gây ra vàng da, viêm gan, xơ gan, biến đổi mỡ trong gan và hoại tử gan tối cấp. Không sử dụng nhóm statin trong trường hợp này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Tăng men gan vượt quá 3 lần giới hạn bình thường trên dai dẳng hoặc không rõ lý do R74.0 Các chất ức chế HMG-CoA reductase được chuyển hóa nhiều ở gan. Giảm chuyển hóa thuốc có thể dẫn đến tích lũy và tăng nguy cơ nhiễm độc, bao gồm các bất thường sinh hóa của chức năng gan và có thể gây ra vàng da, viêm gan, xơ gan, biến đổi mỡ trong gan và hoại tử gan tối cấp. Không sử dụng nhóm statin khi men gan (AST, ALT) > 3 lần GHT
38 Rosuvastati n Viêm gan tiến triển B14, B15, B17, B19 Các chất ức chế HMG-CoA reductase được chuyển hóa nhiều ở gan. Giảm chuyển hóa thuốc có thể dẫn đến tích lũy và tăng nguy cơ nhiễm độc, bao gồm các bất thường sinh hóa của chức năng gan và có thể gây ra vàng da, viêm gan, xơ gan, biến đổi mỡ trong gan và hoại tử gan tối cấp. Không sử dụng nhóm statin trong trường hợp này
Tăng men gan vượt quá 3 lần giới hạn bình thường trên dai dẳng hoặc không rõ lý do R74.0 Không sử dụng nhóm statin khi men gan (AST, ALT) > 3 lần GHT
Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút) N18.4, N18.5 Đối tượng suy giảm chức năng nặng (CrCl <30 ml / phút) có nồng độ trong huyết tương tăng gấp 3 lần và nồng độ chất chuyển hóa N- desmethyl tăng gấp 9 lần so với người tình nguyện khỏe mạnh Không sử dụng Rosuvastatin với bệnh nhân có Clcr < 30ml/phút
Bệnh lý về cơ G70,

G71,

G72,

G73,

Rosuvastatin làm giảm cholesterol ở tế bào cơ gây giảm hoạt tính Rho, Rac dẫn đến giảm CoQ10, ATP trong cơ gây yếu cơ. Các tác dụng trên cơ xương như đau cơ, bệnh cơ và hiếm hơn là tiêu cơ Không sử dụng Rosuvastatin cho bệnh nhân này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
M79.1, M62.8 vân đã được báo cáo ở những bệnh nhân được điều trị bằng Rosuvastatin với tất cả các liều và đặc biệt với liều> 20 mg.
Thuốc điều trị tim mạch khác
39 Methyldopa Viêm gan đang tiến

triển

B14, B15, B17, B19 Độc tính trên gan là một tác dụng không mong muốn của methyldopa (vàng da, bất thường trong các xét nghiệm chức năng gan, sốt), tình trạng của bệnh nhân có thể trầm trọng hơn nếu sử dụng methyldopa Không sử dụng methyldopa cho bệnh nhân này
U tiết

catecholamine

C74 Methyldopa làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm của cathecholamine Không sử dụng methyldopa cho bệnh nhân này
Rối loạn chuyển hoá porphyrin E80.0,

E80.1,

E80.2

Không sử dụng methyldopa cho bệnh nhân này
Trầm cảm F25.1,

F32,

F41.2,

F92.0

Methyldopa làm giảm nồng độ serotonin, dopamin, norepineprin và epinephrin trong các mô ở thần kinh trung ương và tổ chức ngoại biên. Điều này không có lợi cho bệnh nhân trầm cảm Không sử dụng methyldopa cho bệnh nhân này
Thiếu máu tan máu D58, D59 Thiếu máu tan máu là một tác dụng không mong muốn hiếm gặp nhưng vô cùng nguy hiểm của methyldopa, tình trạng của bệnh nhân có thể trầm trọng hơn nếu sử dụng methyldopa Không sử dụng methyldopa cho bệnh nhân này
40 Amiodaron Cường giáp E05, E21 Amiodarone ức chế chuyển đổi thyroxin (T4) thành triiodothyronin (T3). Nồng độ huyết thanh của thyrotropin (TSH, hormon kích thích giáp) thường tăng lúc đầu nhưng trở lại mức ban đầu Không sử dụng amiodarone cho bệnh nhân này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
hoặc thấp hơn. Thuốc có thể làm trầm trọng hơn tình trạng của bệnh nhân
Suy giáp E02, E03 Amiodarone ức chế chuyển đổi thyroxin (T4) thành triiodothyronin (T3). Nồng độ huyết thanh của thyrotropin (TSH, hormon kích thích giáp) thường tăng lúc đầu nhưng trở lại mức ban đầu hoặc thấp hơn. Thuốc có thể làm trầm trọng hơn tình trạng của bệnh nhân Không sử dụng amiodarone cho bệnh nhân này
Block nhĩ thất độ 2 và độ 3 I44.1, I44.2 Amiodarone làm giảm dẫn truyền nhĩ thất. Thuốc có thể làm tình trạng của bệnh nhân tiến triển nặng hơn Không sử dụng amiodarone cho bệnh nhân này
Hội chứng suy nút xoang I49.5 Không sử dụng amiodarone cho bệnh nhân này
Nhịp tim chậm (< 60l/phút) R00.1 Amiodarone ức chế dẫn truyền và gây chậm nhịp tim. Sử dụng amidarone sẽ làm nặng thêm tình trạng của bệnh nhân Không sử dụng amiodarone khi nhịp tim < 60l/phút
Sốc tim R57.0 Amiodarone ức chế dẫn truyền tim, việc sử dụng amiodarone có thể làm giảm thêm cung lượng tim, điều đó gây bất lợi cho những bệnh nhân có tình trạng sốc tim. Không sử dụng amiodarone cho bệnh nhân này
Phụ nữ có thai (ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ) Z34 Amiodaron và chất chuyển hoá có hoạt tính của nó qua hàng rào nhau thai. Tác dụng có hại tiềm tàng gồm chậm nhịp tim và tác dụng lên tuyến giáp ở trẻ sơ sinh Không sử dụng amiodarone trong ba tháng giữa và ba tháng cuối thai kỳ
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Phụ nữ cho con bú Z33 Amiodarone và chất chuyển hoá của thuốc bài tiết nhiều vào sữa mẹ. Thuốc có thể làm giảm phát triển của trẻ bú sữa mẹ, mặt khác thuốc chứa một hàm lượng cao iod nên không dùng thuốc cho người cho bú Không sử dụng amiodarone cho bệnh nhân này
41 Digoxin Loạn nhịp thất I47 Digoxin làm chậm quá trình dẫn truyền xoang nhĩ và nhĩ thất, kéo dài khoảng PR. Khi được điều trị bằng digoxin sẽ làm trầm trọng hơn bệnh nhân có tình trạng này. Không sử dụng digoxin cho bệnh nhân này
Nhịp tim chậm (< 60l/phút) R00.1 Digoxin làm giảm dẫn truyền của tim, làm tim đập chậm hơn. Khi được điều trị bằng digoxin sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng của bệnh nhân. Không sử dụng digoxin khi nhịp tim < 60l/phút
Bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn I42.1 Không sử dụng digoxin cho bệnh nhân này
Hội chứng WolffParkinson-White có kèm theo rung nhĩ I45.6 + I48 Digoxin làm chậm quá trình dẫn truyền xoang nhĩ và nhĩ thất, kéo dài khoảng PR. Khi được điều trị bằng digoxin sẽ làm trầm trọng hơn bệnh nhân có tình trạng này. Không sử dụng digoxin cho bệnh nhân này
Viêm màng ngoài tim co thắt I31.1 Bệnh nhân liên quan đến chức năng tâm thu thất trái được bảo tồn như viêm màng ngoài tim co thắt, có thể đặc biệt dễ bị giảm cung lượng tim. Việc sử dụng digoxin sẽ gây nguy hiểm cho bệnh nhân Không sử dụng digoxin cho bệnh nhân này
Tăng cảm xoang động mạch cảnh G90.0 Digoxin làm kích thích cung động mạch chủ, xoang động mạch cảnh, do vậy sẽ làm trầm trọng hơn bệnh nhân có tình trạng này Không sử dụng digoxin cho bệnh nhân này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
hoặc bệnh hạch xoang.
Hạ kali máu (< 3,0mmol/l) E87.7 Sự suy giảm kali làm cơ tim nhạy cảm với digoxin. Ở những bệnh nhân bị hạ kali máu, có thể xảy ra ngộ độc digoxin Không sử dụng digoxin khi tình trạng kali máu < 3,0 mmol
Hẹp van động mạch phổi I37.0 Tình trạng tắc nghẽn ngày càng trầm trọng hơn do tác dụng co bóp của digoxin. Không sử dụng digoxin cho bệnh nhân này
Hẹp van động mạch chủ I35.0 Tình trạng tắc nghẽn có thể ngày càng trầm trọng hơn do tác dụng co bóp của digoxin. Không sử dụng digoxin cho bệnh nhân này
42 Naftidrofur yl Tăng oxalat niệu R82.9 Naftidrofuryl được sử dụng dưới dạng muối naftidrofuryl oxalate có thể làm thay đổi thành phần của nước tiểu, làm tăng nồng độ oxalat Không sử dụng naftidrofuryl cho bệnh nhân này
Sỏi thận chứa calci N20.0 Không sử dụng naftidrofuryl cho bệnh nhân này
Insulin
43 Insulin Hạ đường huyết (< 3,3mmol/l) E16.0,

E16.1,

E16.2

Insulin rất dễ gây hạ đường huyết, sử dụng trong tình trạng này sẽ gây nguy hiểm cho bệnh nhân Không dùng insulin khi bệnh nhân có mức đường huyết < 3,3 mmol/l
Nhóm ức chế alpha – glucosidase
44 Acarbose Rối loạn tiêu hóa hoặc hấp thu K92.9 Các chất ức chế alpha-glucosidase ức chế cạnh tranh các enzym tham gia vào quá trình tiêu hóa carbohydrate. Tăng hình thành khí trong ruột do quá trình lên men của cacbohydrat không tiêu hóa Không sử dụng acarbose cho bệnh nhân này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
được, có thể làm trầm trọng thêm hoặc làm trầm trọng thêm các vấn đề về đường ruột.
Bệnh viêm ruột (Viêm loét đại tràng và Bệnh Crohn) K50,

K51, K52

Các chất ức chế alpha-glucosidase ức chế cạnh tranh các enzym tham gia vào quá trình tiêu hóa carbohydrate. Tăng hình thành khí trong ruột do quá trình lên men của cacbohydrat không tiêu hóa được, có thể làm trầm trọng thêm hoặc làm trầm trọng thêm các vấn đề về đường ruột. Không sử dụng acarbose cho bệnh nhân này
Thoát vị đường tiêu hoá (Thoát vị bẹn, thoát vị khe thực quản, thoát vị thành bụng) K40,

K44, K43

Không sử dụng acarbose cho bệnh nhân này
Tắc ruột K56.6 Các chất ức chế alpha-glucosidase ức chế cạnh tranh các enzym tham gia vào quá trình tiêu hóa carbohydrate. Tăng hình thành khí trong ruột do quá trình lên men của cacbohydrat không tiêu hóa được, có thể làm trầm trọng thêm hoặc làm trầm trọng thêm các vấn đề về đường ruột. Không sử dụng acarbose cho bệnh nhân này
Loét đường tiêu hoá K25,

K26,

K26.0,

K26.6,

K27,

K27.0,

K27.7,

Các chất ức chế alpha-glucosidase ức chế cạnh tranh các enzym tham gia vào quá trình tiêu hóa carbohydrate. Tăng hình thành khí trong ruột do quá trình lên men của cacbohydrat không tiêu hóa được, có thể làm trầm trọng thêm hoặc làm trầm trọng thêm các vấn đề về đường ruột. Không sử dụng acarbose cho bệnh nhân này
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
K51.1,

K28,

K28.0

Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Acarbose có thể gây tăng men gan. Cơ chế chưa được biết rõ, nhưng acarbose có thể góp phần vào làm nặng thêm tình trạng tổn thương gan Không sử dụng acarbose cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
Nhiễm toan ceton do đái tháo đường E10.1 Sử dụng acarbose trong trường hợp này có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh Sử dụng insulin
Suy thận nặng (Clcr < 25ml/phút) N18.4, N18.5 Acarbose chưa được nghiên cứu ở bệnh nhân suy thận nặng Không nên cho bệnh nhân có Clcr < 25ml/phút sử dụng acarbose
Nhóm biguanid
45 Metformin Nhiễm toan ceton do đái tháo đường E10.1 Sử dụng insulin
Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút) N18.4, N18.5 Metformin được thải trừ chủ yếu qua thận, bệnh nhân suy thận nặng làm giảm thanh thải và tăng tích luỹ thuốc trong cơ thể Không sử dụng metformine khi Clcr < 30ml/phút
Các trường hợp cấp tính dẫn đến suy thận như: mất nước, nhiễm trùng nặng, sốc. R57 Metformin được thải trừ chủ yếu qua thận, bệnh nhân suy thận nặng làm giảm thanh thải và tăng tích luỹ thuốc trong cơ thể – Không sử dụng metformine khi các tình trạng này làm biến đổi chức năng thận của bệnh nhân

– Trong trường hợp không gây ảnh hưởng đến chức năng thận, có thể tiếp tục sử dụng

Bệnh cấp hoặc mạn tính gây thiếu oxy mô như: suy hô hấp hay suy tim, nhồi J96, I50, I21, R57 Tình trạng này có thể gây nhiễm acid lactic khi sử dụng metformin Không sử dụng metformine khi GFR < 30ml/phút

 

STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
máu cơ tim gần đây, sốc
Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Tình trạng này có thể gây tăng nguy cơ nhiễm acid lactic khi sử dụng metformin Không sử dụng metformin cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
Phụ nữ có thai Z34 Metformin qua được hàng rào nhau thai có thể gây nguy cơ hạ đường huyết ở thai nhi Sử dụng insulin
Phụ nữ cho con bú Z33 Metformin được bài tiết qua sữa mẹ và có thể gây nguy cơ hạ đường huyết ở trẻ nhỏ Sử dụng insulin
Nhóm ức chế SGLT2
46 Dapagliflozin Lọc máu N18.5 – Không sử dụng dapagliflozin ở bệnh nhân lọc máu

– Ngoài ngày lọc máu, không điều chỉnh liểu với bệnh nhân suy thận, không sử dụng thuốc khi Clcr < 15ml/phút

Nhiễm toan ceton do đái tháo đường E10.1 Sử dụng dapagliflozin trong trường hợp này có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh Sử dụng insulin
47 Empagliflozin Lọc máu N18.5 Hiệu quả hạ glucose của empagliflozin phụ thuộc vào chức năng thận và giảm ở bệnh nhân suy thận và có thể không có ở bệnh nhân suy thận nặng – Không sử dụng empagliflozin ở bệnh nhân lọc máu

– Ngoài ngày lọc máu

+ Trong điều trị đái tháo đường type 2: Không điều chỉnh liều với bệnh nhân suy thận, không khuyến cáo sử dụng thuốc khi Clcr < 30 ml/phút

+ Trong điều trị suy tim (có hoặc không có mắc kèm ĐTĐ type 2): Không điều chỉnh liều với

 

STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
bệnh nhân suy thận, không khuyến cáo sử dụng thuốc khi Clcr < 20 ml/phút
Nhiễm toan ceton do đái tháo đường E10.1 Sử dụng empagliflozin trong trường hợp này có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh Sử dụng insulin
Nhóm sulfonylurea
48 Glibenclamid Nhiễm toan ceton do đái tháo đường E10.1 Sử dụng glibenclamid trong trường hợp này có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh Sử dụng insulin
Rối loạn chuyển hoá porphyrin E80.0,

E80.1,

E80.2

Sử dụng glibenlamid tăng nguy cơ xảy ra rối loạn chuyển hoá porphyrin cấp ở bệnh nhân có tình trạng này Thay thế bằng glimepiride hoặc thuốc điều trị ĐTĐ khác không thuộc nhóm sulfonylurea
Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Không sử dụng glibenclamide cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại

Child pugh B, C)

Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút) N18.4, N18.5 Sulfonylurea được thải trừ một phần qua thận. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận điều trị bằng sulfonylurea gây tích luỹ nồng độ thuốc, có thể làm tăng khả năng bị các đợt hạ đường huyết nghiêm trọng do các thuốc này gây ra. Không sử dụng thuốc khi bệnh nhân có Clcr < 30ml /phút
Suy dinh dưỡng nặng E12 Ở những bệnh nhân suy dinh dưỡng có thể gặp phản ứng hạ đường huyết Tránh sử dụng hoặc bắt đầu điều trị ở liều thấp nhất và tuân thủ nghiêm ngặt các mức liều
49 Gliclazid Nhiễm toan ceton do đái tháo đường E10.1 Sử dụng gliclazid trong trường hợp này có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh Sử dụng insulin

 

STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Sulfonylurea được chuyển hóa ở gan. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan điều trị bằng sulfonylurea gây tích luỹ nồng độ thuốc, có thể làm tăng khả năng bị các đợt hạ đường huyết nghiêm trọng do các thuốc này gây ra. Không sử dụng gliclazide cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút) N18.4, N18.5 Sulfonylurea được thải trừ một phần qua thận. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận điều trị bằng sulfonylurea gây tích luỹ nồng độ thuốc, có thể làm tăng khả năng bị các đợt hạ đường huyết nghiêm trọng do các thuốc này gây ra. Không sử dụng thuốc khi bệnh nhân có Clcr < 30ml /phút
50 Glimepirid Nhiễm toan ceton do đái tháo đường E10.1 Sử dụng glimepirid trong trường hợp này có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh Sử dụng insulin
Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Không sử dụng glimepiride cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)
Suy thận nặng (Clcr < 30ml/phút) N18.4, N18.5 Sulfonylurea được thải trừ một phần qua thận. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận điều trị bằng sulfonylurea gây tích luỹ nồng độ thuốc, có thể làm tăng khả năng bị các đợt hạ đường huyết nghiêm trọng do các thuốc này gây ra. Không sử dụng thuốc khi bệnh nhân có Clcr < 30ml /phút
Nhóm ức chế DPP4
51 Linagliptin Nhiễm toan ceton do đái tháo đường E10.1 Sử dụng Linagliptin trong trường hợp này có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh Thay thế bằng insulin
52 Saxagliptin Nhiễm toan ceton do đái tháo đường E10.1 Sử dụng Saxagliptin trong trường hợp này có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh Thay thế bằng insulin
STT Tên hoạt chất Bệnh/ tình trạng chống chỉ định ICD – 10 Cơ chế, hậu quả Khuyến cáo
53 Sitagliptin Nhiễm toan ceton do đái tháo đường E10.1 Sử dụng Sitagliptin trong trường hợp này có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh Thay thế bằng insulin
54 Vildagliptin Nhiễm toan ceton do đái tháo đường E10.1 Sử dụng Vildagliptin trong trường hợp này có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh Thay thế bằng insulin
Tăng men gan vượt quá 3 lần giới hạn bình thường trên dai dẳng hoặc không rõ lý do R74.0 Vildagliptin có thể tác dụng mong muốn bao gồm: tăng men gan, viêm gan… Sử dụng thuốc có thể làm trầm trọng hơn tình trạng của bệnh nhân Nếu bệnh nhân có tăng men gan (AST hoặc ALT) từ 3x ULN trở lên dai dẳng, ngừng sử dụng vildagliptin. Có thể thay thế bằng các thuốc khác cùng nhóm: Sitagliptin, Linagliptin, Saxagliptin
Nhóm điều trị đái tháo đường khác
55 Repaglinid Nhiễm toan ceton do đái tháo đường E10.1 Sử dụng Repaglinid trong trường hợp này có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh Thay thế bằng insulin
Suy gan nặng

(Child Pugh B,C)

K72,

K74,

K75, B18

Repaglinide được chuyển hóa gần như hoàn toàn ở gan thành các chất không có hoạt tính về mặt dược lý. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan có thể tăng nguy cơ tích luỹ thuốc. Không sử dụng repaglinide cho bệnh nhân có điểm Child pugh > 7 (thuộc phân loại Child pugh B, C)

 

Để lại một bình luận (Quy định duyệt bình luận)

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

The maximum upload file size: 1 MB. You can upload: image. Drop file here