Tiếng Latin trong ngành Dược – giáo trình Thực Vật Dược trường Đại học Dược Hà Nội

Xuất bản: UTC +7

Cập nhật lần cuối: UTC +7

Tiếng latinh trong ngành dược

Nguồn: Sách Tiếng Latinh – Phần 1 Đại cương tiếng Latinh

Nhà thuốc Ngọc Anh – Chủ đề: Tiếng Latin trong ngành Dược

Tại sao phải học tiếng Latin?

Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của tiếng Latin

Tiếng Latin (Latinh) là một ngôn ngữ được bộ tộc Latium sử dụng từ thời thượng cổ, trên lưu vực sông Tiberis thuộc trung tâm bán đảo Italia ngày nay.

Vào thế kỷ VIII (năm 753) trước công nguyên (TCN) người Latium xây dựng thành Rome trên bờ sông Tiberis. Nhờ có thành vững chắc, bộ tộc Latium đã đứng vững trước các cuộc xâm lược của các bộ tộc khác và bắt đầu thời kỳ phát triển của mình. Sau đó vài thế kỷ, người Latium bành trướng và đánh bại các bộ tộc trên bán đảo Italia ngày nay (thế kỷ m TCN) và các bộ tộc, quốc gia khác xung quanh Địa Trung Hải thuộc châu u, châu Á và châu Phi ngày nay như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Bỉ, Anh, Thụy Sĩ, Slovenia, Croatia, Serbia, Albania, Bulgaria, Rumania, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, Libanon, Israel, Ai Cập, Libia, Tunisia, Algeria, v.v. (thế kỷ I TCN). Từ đó họ biến Địa Trung Hải thành “ao nhà” của mình và hình thành Đế quốc La Mã hùng mạnh. Tiếng Latium từ một thổ ngữ trở thành ngôn ngữ chính thức của Đế quốc La Mã, là đế quốc lớn nhất thời đó.

Vào thế kỷ thứ II và đầu thế kỷ thứ III SCN, Đố quốc La Mã bước vào thời kỳ khủng hoảng do nội chiến cũng như sự phản kháng của các dân tộc Bị xâm lược. Thế kỷ thứ V SCN, Đế quốc La Mã bị diệt vong. Tiếng Latin bị mất tác dụng hội thoại và trở thành ngôn ngữ chết.

Vào thời kỳ Đố quốc La Mã, tiếng Latin là ngôn ngữ chính thống (nói, viết). Kể từ khi Đế quốc La Mã sụp đổ, tiếng Latin dù không được sử dụng chính thống nhưng vẫn tiếp được sử dụng nhưng ngày càng ít dần ở các khu vực từng là Đế Quốc La Mã và các khu vực ảnh hưởng. Vào thời Trung cổ, tiếng Latin vẫn được dùng trong tôn giáo (cầu nguyện trong Kitô giáo), khoa học (giảng bài) và ngoại giao. Vào thời Phục hưng, tiếng Latin vẫn còn được dùng trong khoa học (viết và trình bày luận văn). Ngày nay, tiếng Latin vẫn được dùng trong y học, thực vật học, dược học, chủ yếu là trong danh pháp, đơn thuốc. Ngoài ra, nhiều ngạn ngữ tiếng Latin cũng được dùng ngày nay như Per Aspera ad Astra (qua chông gai đến các vì sao hay qua cơn bĩ cực đến hồi thái lai) hoặc Fiat Panis (hãy làm ra bánh mỳ) là khẩu hiệu của tổ chức Nông lương Quốc tế (FAO).

Đặc điểm của tiếng Latin

Là một đế quốc có nền khoa học kỹ thuật phát triển, lại kế thừa các thành tựu của nền văn minh Hy Lạp cổ đại trong thời kỳ Đế quốc La Mã, tiếng Latin có nhiều từ gốc trong các lĩnh vực khoa học, đặc biệt là y học, dược học (tên bệnh, thuốc, dược liệu), thực vật học (tên cây nói chung và tên cây thuốc), nghĩa là nhiều từ được sử dụng trong các lĩnh vực này xuất phát từ tiếng Latin. Đây là lý do chính ngày nay chúng ta vẫn phải nghiên cứu tiếng Latin.

Ngoài ra, tiếng Latin có sự pha trộn với nhiều ngôn ngữ như tiếng Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Rumania, Pháp.

Chữ cái và phát âm tiếng Latin

Bảng chữ cái

Tiếng Latin truyền thống có 24 chữ cái, gồm 6 nguyên âm và 18 phụ âm (Bảng 1.1).

TT Chữ cái Tên gọi Cách phát âm Ví dụ
Tiếng

Việt

Quốc tế (IPA)
1 A a a II apis = con ong
2 B b /be:/ beta = cây củ cải
3 c* X. k /ke:/ citrus = cây chanh
4 D đê đ /de:/ decem = mười
5 E ê Ê m bene = tốt
6 F ép – phờ ph left familia = họ
7 G ghê gh /ge/ gutta = giọt
8 H hát h /ha:/ Homo sapiens = loài người
9 1 i /i:/ impatiens = nóng nảy
10 K ca k /ka:/ kola = cây cô la
11 L e-lờ ) /el/ latex = nhựa mủ
12 M em m /em/ mediclna = y học
13 N en n /en/ niger, nigra = đen
14 0 ô ô /0:/ orientalis = ở phương đông
TT Chữ cải Tên gọi Cách phát âm
Tiếng

Việt

Quéc tế (IPA) Ví dụ
15 p p /pe:/ panis = bánh mì
16 Q cu q /kwu:/ aqua = nước, quercus = cây ổi
17 R 0- rờ r /er/ rosa = hoa hồng
18 s* ét-xờ X. d /es/ species = loài, dosis = liềũ
19 r t. X /te:/ natio = quốc gia, mixtio = sự trôi đi ustio = sự đốt cháy
20 u u u /u J urina = nước tiểu
21 V V video = nhìn
22 X* ích – xờ cờ – xờ /eks/ simplex = đơn giản
23 Y ip-xi-lon uy, i /i: ‘graika/ lachryma = nước mắt
24 z dê-ta D /’ze:ta/ zona = vùng (zone)

Các chữ cái đánh dấu (*) có cách đọc khác tiếng việt
Ngoài ra, người ta còn dùng nguyên âm j (i-ô-ta) và thường viết lẫn với nguyên âm i mà không sai nghĩa, ví dụ: Saurauỉa (chi Nóng) cũng được viết là Saurauja. Chữ cái u và V cũng có thể được viết lẫn cho nhau, ví dụ: Euvodia (chi Ba chạc) cũng được viết là Euodia.

Nguyên âm và phụ âm

Tiếng Latin có 6 nguyên âm đơn: a, o, u, e, i, y; 4 nguyên âm kép: ae, oe, au, eu

(Bảng 1.2)

Bốn nguyên âm kép của tiếng Latin

TT Nguyên âm kép Cách đọc tiếng Việt Ví dụ Nhận xét
1 AE e Caesalpinia (chi Vang)
2 OE ơ Foeniculum (chi Tiểu hồi)
3 AU au Lauraceae (họ Long não) Giống tiếng Việt
4 EU êu Eucalyptus (chỉ Bạch đàn)

Nếu chữ e có hai chấm ở trên đầu ( aẽ, oẽ) thì phải đọc thì phải đọc tách riêng từ nguyên âm (a- ê, ô-ê). Ví dụ: air (không khí), dyspnoea (khó thở); Aloe (cây Lô hội).

Tiếng Latin có 18 phụ âm đơn, là các chữ cái còn lại trong bảng chữ cái và 4 phụ âm kép là: ch, rh, th, ph (Bảng 1.3)

Bảng 1.3. Đốn phụ âm kép của tiếng Latin

TT Phụ âm kép Cách đọc tiếng Việt Ví dụ Nhận xét
1 CH Kh Charta (than)
2 RH r Rhizoma (thân rễ) Chữ h câm
3 TH th Thea (chỉ Chè) Giống tiếng Việt
4 PH ph Camphora (chỉ Long não) Giống tiếng Việt

Lưu ý: Tiếng Latin không có phụ âm kép ng. Do đó lingua cần đọc là lin-gua mà không đọc là li-ngua.

Đọc tiếng Latin

Đến đây, ta có thể đọc bằng tiếng Latin, dựa trên nguyên tắc: Mỗi từ trong tiếng Latin có số âm tiết bằng số nguyên âm, ví dụ: Rosa, có 2 nguyên âm ô và a, do đó đọc là: Rô-da; Caesalpinia, có 4 nguyên âm, lần lượt là e (ae), a, i, i và a, do đó đọc là: Xe-dan- pi-ni-a. Trong thực tế, do tiếng Latin là tử ngữ nên mỗi dân tộc sẽ đọc phần nào theo tiếng của mình, như người nói tiếng Anh sẽ đọc Araliaceae là: A-ra-li-a-xi, ứong khi đó đọc đúng là: A-ra-li-a-xê-e. Người Trung Quốc đọc Rosa là Lô-da, v.v.

Danh từ (NOMEN SUBSTANTIVUMIN)

9 loại từ trong tiếng Latin

  • Danh từ: Dùng chỉ người, sự vật, v.v. Ví dụ: Rosa = Hoa hồng.
  • Tính từ: Chỉ đặc điểm của người, vật, sự vật hiện tượng. Ví dụ: albus = trắng (trong cụm từ “Hoa hồng trắng”).
  • Động từ: Chỉ hành động. Ví dụ: filtrare = lọc.
  • Đại từ: Dùng thay cho danh từ. Ví dụ: nos = chúng tôi (trong cụm từ “chủng tỏi đang ăn cơm”).
  • Số từ: Chi số lượng. Ví dụ: duo = hai (trong cụm từ “sáng nay tôi ăn 2 cái bánh rán”).
  • Phó từ: Làm rõ nghĩa cho động từ. Ví dụ: statim = ngay tức khắc (trong cụm từ “Nam ăn cơm ngay tức khắc”).
  • Liên từ: Nối 2 từ hay mệnh đề. Ví dụ: et = và (trong cụm từ “sách và bánh mì”).
  • Giới từ: Chỉ quan hệ giữa danh từ và động từ. Ví dụ: cum = với (trong cụm từ “hãy đi vởi Nam”ì.
  • Thán từ: Biểu thị sự đau đớn, vui mừng, w.. Ví dụ: o!, a!

Trong 9 loại từ trên: Thán từ chỉ dùng trong văn học, nghệ thuật, hội thoại. 5 loại từ đầu tiên (danh từ, tính từ, động từ, đại từ, số từ) là thay đổi tuỳ thuộc vào câu. 4 loại từ sau (phó từ, liên từ, giới từ, thán từ) là không thay đổi.

Định nghĩa

Danh từ là loại từ dùng để chỉ người, sự vật. Ví dụ: Rosa (Hoa hồng), Extractum (cao thuốc).

Đặc điểm của danh từ

Một danh từ gồm 2 phần: Phần không thay đổi, gọi là thân từ; phần thay đổi, gọi là đuôi từ. Sự thay đổi của đuôi từ phụ thuộc vào giống, số, vai trò (cách) của danh từ trong câu, gọi là sự biển cách.

Ví dụ: Danh từ ROSA (Hoa hồng), gồm có 2 phần: 1) Thân từ: ROS-: không thay đổi; 2) Đuôi từ, có thể là: -A (Rosa), -AE (Rosae), -ARUM (Rosarum), -AM (Rosam), – AS (Rosas), V.V.: thay đổi tùy theo số và vai trò của danh từ trong câu.

  • Giống của danh từ: Giống của mỗi danh từ luôn không thay đổi, chỉ thuộc một trong 3 giống sau:
  • Giống đực (Masculinum), viết tắt là m;
  • Giống cái (Femininum), viết tắt là f;
  • Giống trung (Neutrum), viết tắt là n.

Một danh từ thuộc giống nào là do người Latin quy định, chủ yếu dựa ứên ngữ nghĩa, ví dụ: Danh từ Rosa (Hoa hồng) thường đẹp, do đó thuộc giống cái. Danh từ Gallus (con gà trống) phải là giống đực.

Để dùng được danh từ tiếng Latin, cần phải biết danh từ này thuộc giống nào, bằng cách tra từ điển, được thực hiện theo hai bước sau:

  • Bước 1: Xác định có phải danh từ không: Có chữ in hoa “N” sau từ đó.
  • Bước 2: Nếu là danh từ, xem tiếp chữ cái thứ 2 (viết thường): m, f, n Ví dụ: Hoa hồng = Rosa, AE (N, í): Là một danh từ, thuộc giống cái.

Số của danh từ

Cũng giống như tiếng Anh, tùy ngữ cảnh, một danh từ có thể ở hai số: số ít (Si) (Singularis, viết tắt là ) hay số nhiều (Sn) (Pluraris, viết tắt là Plur.).

Ví dụ: 1 bông Hoa hồng: una rosa (số ít); 2 bông Hoa hồng: duae rosạẹ (sọ nhiều).

Cách của danh từ (vai trò của danh từ trong câu)

Một danh từ, tuỳ thuộc vào vai trò của nó trong câu, có thể thuộc một trong 6 cách sau:

(ỉ) Cách 1 (Cl) (Nominative=chủ cách): Khi danh từ làm chủ ngữ trong câu. Ví dụ: Planta est alta = cây thì cao. Khi đó “cây” (planta) ở cách 1.

(2) Cách 2 (C2) (Genitive = sinh cách): Khi có danh từ đi với nhau. Khi đó có một danh từ được để ở cách 2, là danh từ sở hữu, tương đương danh từ sau chữ “của” (trong tiếng Việt) và “of” (trong tiếng Anh). Ví dụ: Gemma There, nghĩa là búp chè, được hiểu là Búp (của) cây Chè. Khi đó “cây Chè” (Thea) ở cách 2 (Theae).

Cách 3 (C3) (Dative=dữ cách):Khi danh từ ờ vị trí bổ ngữ gián tiếp. Ví dụ: Trong câu: Tôi viết thư cho thầy thuốc. Khi đó, thầy thuốc (medicus) được viết ở cách 3 (medico).

Cách 4 (C4) (Accsative= đổi cách):Khi danh từ ở vị trí bổ ngữ trực tiếp. Ví dụ: Nam viết thư. Khi đó, thư (littera) được viết ở cách 4 (litteram)

Cách 5 (C5) (Ablative= tạo cách)’.Được sử dụng trong nhiều trường hợp, đi sau các giới từ, tương đương danh từ sau “bởi” trong tiếng Việt và “by” trong tiếng Anh.

Ví dụ: Đơn thuốc được viết (bởi) thầy thuốc. Khi đó, “thầy thuốc” (medicus) được viết ở cách 5 (medico).

Cách 6 (C6) (Vocative= Xứng cách):Dùng để gọi. Ví dụ: Nam ơi! (Nam ở cách 6).

Ví dụ: Hoa hồng = Rosa

Trong câu “Tôi hái hoa hồng”: Hoa hồng ở cách 4, bổ ngữ trực tiếp (hái cái gì): Nếu chỉ hái một bông: ROSA —> ROSA: nếu hái nhiều bông: ROSA —> ROSAS.

Trong câu “Mùi thơm (của) hoa hồng”: Hoa hồng ở cách 2, (mùi thơm của cái gì): Là của một bông: ROSA —» ROSAE: là nhiều bông (một bó): ROSA —» ROSARIUM.

Nhận xét quan trọng: Khác với tiếng Việt, vai trò của danh từ trong câu được xác định bởi trật tự từ, trong tiếng Latin vai trò được xác định bởi đuôi từ. Như vậy vị trí của danh từ trong câu không quan trọng lắm, ví dụ: Gemma Theae (búp Chè) cũng có thể viết là Theae gemma. Trong khi đó trong tiếng Việt nếu viết ngược là Chè búp thì nghĩa sẽ bị thay đổi, hoặc nói Nam ăn cơm thành Cơm ăn Nam thì lôi thôi to!

Do tiếng Latin không còn được dùng trong hội thoại ngày nạy, cách 6 không được dùng. Do đó bảng biến cách ở các phần sau trong giáo trình này chỉ còn 5 cách. Các cách 3, 4, 5, 6 cũng ít được dùng. Ngày nay, tiếng Latin chủ yếu được dùng trong danh pháp (viết, đọc tên cây thuốc, tên vị dược liệu, tên thuốc, tên bệnh, V.V.), do đó chủ yếụ dùng cách 1 và cách 2.

Kiểu biến cách của danh từ

Mỗi danh từ chỉ thuộc một trong 5 kiểu biến cách (KBC). Để xác định danh từ đó thuộc kiểu biến cách nào, ta dựa vào đuôi của danh từ ở cách 2, số ít (được ghi sẵn trong từ điển) và xác định kiểu biến cách dựa vào Bảng 1.4.

Danh từ thuộc kiểu biến cách: i 11 III IV V
Khi có đuôi từ cách 2, số ít là: AE 1 IS US El

Quy ước trong từ điển Việt – Latinh: [Danh từ viết đầy đủ, ở cách 1 (61), số ít (Si)] (gọi là nguyên từ), [đuôi từ ở cách 2, số it], ([N], [giống của danh từ này], [kiểu biến cách của danh từ này, bằng số La Mã).

Ví dụ: Hoa hồng = Rosa, ẠE (N, f, I)

(C1 Si) (C2, Si) Kiểu biến cách I

Nghĩa là: Hoa hồng là một danh từ, khi viết đầy đủ ở cách 1, số ít (nguyên từ) là Rosa, thuộc giống cái, kiểu biến cách I.

Chú ý:

Cần phân biệt cách và kiểu biến cách của danh từ : 1) Cách: Có thể thay đổi, tuỳ thuộc vai trò của danh từ đó trong câu; 2) Kiểu biến cách không thay đổi, là bản chất của danh từ đỏ.

Để tránh nhầm lẫn, trong từ điển Việt – Latinh người ta biểu diễn: Cách của danh từ bằng con số Ả rập (1,2,3,4,5,6); còn kiểu biến cách của danh từ đó bằng chữ số La Mã (I, II, III, IV, V). Tuy nhiên trong từ điển Anh – Latin người ta bỏ ký hiệu kiểu biến cách của danh từ đó bằng số La Mã (I, II, III, rv, V) vì kiểu biến cách của danh từ này đã được xác định bằng đuôi từ của danh từ ở cách 2, số ít.

Ví dụ: Hoa hồng: Trong từ điển Việt – Latinh: Rosa. AE (N, f, I); trong từ điển Anh – Latin: Rosa. AE (N. ỉ).

1) Các danh từ thuộc kiểu biến cách thứ nhất (kiểu biến cách thứ nhất của danh từ -KBCI)

Danh từ có đuôi từ ở cách 2, số ít là ae -> thuộc kiểu biến cách I.

Đại đa số các danh từ này là giống cái (có đuôi Cl, Si là a), ví dụ: Rosa, ae, f (hoa hồng), Herba, ae, f (cây cỏ), Planta, ae, f (cây nói chung), v.v. Cũng có một số danh từ là giống đực, ví dụ: Botanista (nhà thực vật học). Bộ đuôi của các danh từ này được trình bày ở Bảng 1.5.

Bảng 1.5. Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách I

Cách Số ít (Si) Số nhiều (Sn)
1 -a -ae
2 -AE -arum
3 -ae -is
4 -am -as
5 -a -is

Xác định thân từ: Thân từ của các danh từ này được xác định đơn giản bằng cách bỏ đuôi a ở cách 1, số ít, ví dụ: Rosa, ae: Thân từ là: Ros-

2) Các danh tử thuộc kiểu biến cách thứ hai (kiểu biến cách thứ hai của danh từ – KBCII) %

Danh từ có đuôi từ ở cách 2, sô ít là i —> thuộc kiêu bien each n.

Đại đa số các danh từ này là giống đực (có đuôi Cl, Si là us hay er) và giống trung (có đuôi um), VÍ dụ: Sirupus, i, m (xi rô); medicus, i, m (thầy thuốc); folium, i, n (lá). Bộ đuôi của các danh từ này được trình bày ở Bảng 1.6.

Bảng 1.6. Đuôi của danh từ thuộc kiều biến cách li

Cách Số ít Số nhiều
m (giống đực) n (giống trung) m (giống đực) n (giống trung)
1 -us, -er -um -ỉ -a
2 -1 -1 -orum -orum
3 -0 -0 -is -is
4 -um -um -OS -a
5 -0 -0 -is -is

Xác định thân từ: Thân từ của các danh từ này được xác định như sau:

  • Với các danh từ có đuôi nguyên từ là ƯS và UM: Thân từ được xác định đơn giản bằng cách bỏ đuôi us hoặc um ở cách 1, số ít, ví dụ: Medicus: Thân từ là: Medic-; folium: Thân từ là foli-
  • Danh từ có đuôi nguyên từ là ER: Ngoại trừ cách 1, số ít, các cách và số còn lại cần dựa vào C2, Si để xác định thân từ bằng cách bỏ đuôi i: Ví dụ: Puer, pueri, m (đứa trẻ)-> PUER- (không phải PƯ-).

Các danh từ thuộc kiểu biến cách thứ ba (kiểu biến cách thứ ba của danh từ – KBCIII)

Danh từ có đuôi từ ở cách 2, số ít là is —»thuộc kiểu biến cách HL Bộ đuôi của các danh từ này được trình bày ở Bảng 1.7.

Các danh từ thuộc kiểu biến cách này có thể thuộc cả 3 giống: Giống đực, cái hay trung. Đuồi từ ở cách 1, số ít rất đa dạng (-al’, -ar, -as, -ax, -e, -en, -er, -es, -ex, -ỉ, -ỉn, -is, -VC, -ma, -nx, -o, -on, -or, -OS, -s, -US, -ut, -ux, -ys, -yx,…). Ví dụ: Panis, is (N, m, III) = bánh mì; Sulfur, uris (N, n, III) =lưu huỳnh; Radix, radicis, (N, f, in) = rễ.

Bảng 1.7. Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách III

Cách Số ít Số nhiều
m, f (giống đực, cái) n (giống trung) m, f (giống đực, cái) n (giống trung)
1 -es -ia/a
2 -IS -IS -ium/um -ium/um
3 -i -1 -ibus -ibus
4 -em (như cách 1) -es -ia/a
5 -e -i/e -ibus -ibus

Ghi chú: Dấu có nghĩa là các danh từ này có rất nhiều đuồi từ khác nhau, như -al, -ar, -as, -ax, -e, -en, -er, -es, -ex, -ì, -in, -is, -ix, -ma, -nx, -o, -on, -or, -OS, -s, -us, -ut, -ux, -ys, -yx,…

Xác định thân từ: số âm tiết của Cl, Si và C2, Si có thể bằng nhau hay không bằng nhau, ví dụ:

  • Panịs panis: số âm tiết bằng nhau, xác định thân từ đom giản như các danh từ kiểu biến cách I, thân từ là pan-
  • Radix, radịcis: số âm tiết khác nhau, cần tìm thân từ ở C2, Si bằng cách bỏ đuôi -is, do đó thân từ là radic-. Điều này có nghĩa: Trừ ở Cl, Si (nguyên từ) là radix, danh từ này ở các cách và số còn lại đều có thân từ là radic-, ví dụ: Radicis, radice, radici, radicem, v.v.
  • Các danh từ thuộc kiểu biến cách thứ tư (kiểu biến cách thứ tư của danh từ – KBCI V) . M

Danh từ có đuôi từ ở each 2, số ít là us —» thuộc kiểu biến cách IV.

Các danh từ thuộc kiểu biến cách này có thể thuộc cả 3 giống: Giống đực, cái hay trung. Bộ đuôi của các danh từ này được trình bày ở Bảng 1.8.

Bảng 1.8. Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách IV

Cách Số ít số nhiều
m, f (giống đực, cái) n (giống trung) m, f (giống đực, cái) n (giống trung)
1 -us -u -us -ua
2 -us -us -uum -uum
3 -ui -u -ibus -ibus
4 -um -u -us -uạ
5 -u -u -ibus -ibus

Các danh từ thuộc kiểu biến cách thứ năm (kiểu biến cách thứ năm của danh từ – KBC V) -A;
Xác định thân từ: Thân từ được xác định đom giản như các danh từ kiểu biến cách I.

Danh từ có đuôi từ ở cách 2, số ít là ei —» thuộc kiểu biến cách V.

Đa số các danh từ này thuộc giống cái (f). Bộ đuôi của các danh từ này được trình bày ở Bảng 1.9

Cách Số ít Số nhiều
1 -es -es
2 -El -erum
3 -ei -ebus
4 -em -es
5 -e -ebus

Xác định thân từ: Thân từ được xác định đơn giản như các danh từ kiêu biên cách I.

Phương pháp biến cách một danh từ

Đẻ biến cách được một danh từ, cần thực hiện (một cách máy móc) 6 bước, ví dụ: Biến cách danh từ “hoa hồng”:

  • Bước 1: Tra từ điển Việt – Latinh: Hoa hồng = ROSA, AE (N, f, I).
  • Bước 2: Xác định kiểu biến cách của danh từ này: thuộc ICBC I (C2, Si là AE hoặc chữ số La Mã I), từ đó sử dụng bộ đuôi của danh từ thuộc KBC I.
  • Bước 3: Xác định thân từ: Dựa vào đuôi từ Cl, số ít (nguyên từ), bỏ đuôi (-a) được thân từ (Ros-):
  • Bước 4: Lập bảng theo bảng biến cách mẫu (Bảng 1.10).
  • Bước 5: Viết sẵn thân từ vào bảng đó (Ros-).
  • Bước 6: Điền đuôi từ theo bảng, dựa trên bộ đuôi của các danh từ thuộc kiểu biến cách I.

Bảng 1.10. Biến cách danh từ Rosa

Cách Số ít Số nhiều
1 Ros-a Ros -ae
2 Ros -ae Ros -arum
3 Ros -ae Ros -is
4 Ros -am Ros -as
5 Ros -a Ros -is

Trong thực tế nói và viết, người Latin không phải lập bảng và tra cứu đuôi từ phức tạp như vậy, bởi họ đã quen thuộc với các bộ đuôi này từ bé.

Riêng danh từ thuộc kiểu biến cách III: cần thêm 2 bước:

  • Đem số âm tiết: Nếu số âm tiết ở cách 1 số ít và cách 2 số ít không bằng nhau: Xác định thân từ ở cách 2, số ít (ở các cách, số còn lại trừ nguyên từ).
  • Xác định giống của danh từ đó, vì các danh từ giống đực (m) giống cái (f) có chung bộ đuôi, còn danh từ giống trung (n) có bộ đuôi riêng.
  • Các bước còn lại: Giống quy tắc chung.

Ví dụ: Biến cách danh từ: Panax, acis (chi Sâm): Trong tình huống này, từ điển cung cấp nguyên từ (Cl, Si) là Panax và đuôi của danh từ này ở C2, Si là is, nhưng do nó có số âm tiết khác với Cl, Si nên người ta cho dữ kiện dài hơn là “acis”. Dữ kiện này cho biết danh từ này thuộc kiểu biến cách III (có đuôi C2, Si là “is”). Tìm thân từ bằng cách chồng từ ở nguyên âm cuối cùng nhất của nguyên từ, thấy chúng chung nhau nguyên âm “a”:

Panax…. acis

Vậy từ này đầy đủ ở C2, Si (và các cách, số còn lại) là: Panacis. Sau khi bỏ is, dược thân từ la “Panac-. Danh từ này ở các cách sẽ là: Panax (Cl, Si), Panacis (C2, Si), Panaci (C3, Si), Panacem (C4, Si), Panace (C5, Si), v.v.

Khi biết quy tắc này, ta mới có thể sử dụng tiếng Latin trong ngành Dược, ví dụ: Cây Đương Nhật Bản thực có tên khoa học là: Angelica acutiloba, vị thuốc Đương quy Nhật Bản có tên khoa học là: Radix Angelicae acutilobae (nghĩa là: Rễ (của cây) Angelica acutiloba); Cây Sâm Ngọc Linh có tên khoa học là: Panax Vietnamensis, vị thuốc Sâm Ngọc Linh có tên khoa học là: Rhizoma et tuber Panacis Vietnamensis (nghĩa là: Thân rễ và củ (của cây) Panax Vietnamensis).

Biến cách hai danh từ đi cùng nhau

Khi có hai danh từ đi với nhau thì một danh từ ở cách 2 (sau “của”). Chỉ biến cách một danh từ, danh từ ở cách 2 không thay đổi. Ví dụ: Gemma theae: Búp chè (=bủp của cây chè). Cây chè luôn ở cách 2 (số ít hay số nhiều phụ thuộc vào hoàn cảnh, ví dụ hái một búp chè, hay hái nhiều búp chè).

Logic của người Latin là: Khi tôi hái “búp chè”, thì tôi hái “búp” mà không hái “cây chè”. Do đó, chỉ có “búp” bị biến cách, ở cách 4 (bổ ngữ trực tiếp).

Tính từ

Định nghĩa

Là loại từ dùng để chỉ tính chất, đặc điểm của danh từ (sự vật), ví dụ : Albus (trắng), niger (đen).

Đặc điểm của tính từ

Tính từ luôn đi theo danh từ để bổ nghĩa cho danh từ (không bao giờ đứng một mình) và phải phù hợp với danh từ về: Giống, số, cách. Có nghĩa là danh từ đang ở giống, số, cách nào thì tính từ phải ở giống, số và cách tương ứng.

Cách viết tính từ trong từ điển: Chỉ cho cách 1 (khác danh từ), bao gồm: từ đầy đủ giống đực (nguyên từ), đuôi giống cái và giống trung. Ví dụ: Trắng = albus, a, um, nghĩa là: Tính từ này có nguyên từ (Cl, Si, giống đực) là albus, đuôi ở Cl, Si, giống cái là a và đuôi ở Cl, Si, giống trung là um ; đen = niger, gra, grum.

Kiểu biến cách của tính từ

Kiểu biến cách thứ nhất (còn gọi là kiểu biến I và II) của tính từ

Các tính từ có đuôi giống đực, cái, trung lần lượt là ƯS (ER), A, UM thì thuộc kiểu biến cách này. Bởi một danh từ có thể là các giống khác nhau, và theo ngữ cảnh, có thể ở các cách khác nhau, bộ đuôi của tính từ phải có đầy đủ các giống và các cách (Bảng 1.11).

Cách Số ít Số nhiều
m f n m f n
1 -us,-er -a -um -i -ae -a
2 -i -ae -i -orum -arum -orum
3 -o -ae -o -Is -Is -is
4 -um -am -um -OS -as -a
5 -o -a -o -is -is -is

Cách xác định thân từ :

Với tính từ có đuôi giống đực là us —> lấy thân từ bằng cách bỏ us ở giống đực, số ít, ví dụ: Albus (trắng): Thân từ là Alb-

Với tính từ có đuôi giống đực là ER —» lấy thân từ bằng cách bỏ A ở giống cái, số ít. Ví dụ: Liber, era, erum —> Thân từ: Liber-. Cách xác định cơ bản giống danh từ, nghĩa là trừ ở Cl, Si, giống đực (nguyên từ) là Liber, các giống, số, cách còn lại có thân từ là Liber-

Biến cách tính từ : Các bước biến cách của tính từ giống như biến cách danh từ, ví dụ: Biến cách tính từ trắng: Albus, a, um. Thân từ là: Alb-

Kiểu biến cách tính từ này được trình bày ở Bảng 1.12.

Cách Số it Số nhiều
m f n m f n
1 Alb -us Alb -a Alb -urn Alb 1 Alb -ae Alb -a
2 Alb -i Alb -ae Alb 1 Alb -orum Alb -arum Alb -orum
3 Alb -o Alb -ae Alb -0 Alb -is Alb -is Alb -is
4 Alb -um Alb -am Alb -um Alb -os Alb -as Alb-a
5 Alb -o Alb -a Alb -0 Alb -is Alb -is Alb -is

Kiểu biến cách thứ hai (còn gọi là kiểu biến cách III) của tính từ

Đối với các tính từ thuộc kiểu biến cách này, cả ba giống đực, cái, và trung đều có đuôi ở C2, Si là -IS. Đuôi từ ở Cl, Si rất thay đổi, xếp vào ba nhóm:

  • Nhóm 1: Ba đuôi từ ở Cl, số ít khác nhau: Giống đực có đuôi -er, giống cái có đuôi -is, giống trung có đuôi -e. Ví dụ tính từ chát: Acer, acrỉs,
  • Nhóm 2: Hai đuôi từ ở c 1, số ít khác nhau: Giống đực và giống cái có cùng đuôi là -is, giống trung có đuôi là -e. Ví dụ tính từ mềm: Mollis, is,

Nhóm 3: Đuôi từ của ba giống ở Cl, số ít giống nhau. Trong trường hợp này, người ta cho thêm tính từ ở C2, số ít để tìm thân từ. Ví dụ tính từ đon giản: simplex, simpỉicis. Ở tính từ này, cả ba tính từ ở giống đực, cái, và trung đều là simplex, tính từ ở C2 là sỉmplỉcis.

Đối với các tính từ biến cách theo KBC thứ hai, không có sự phân chia thành L nhóm (dựa vào số âm tiết ở C1 và C2, số ít bằng nhau hay khác nhau) như danh từ.

Bảng 1.13. Đuôi của tính từ thuộc kiểu biến cách III

Cách Số ít số nhiều
m, f n m, f n
1 « m -es -ia
2 -is -is -lum -ium
3 -i -ỉ -ibus -ibus
4 -em (như cách 1) -es -ia
5 |ị -ibus -ibus

Ba cấp so sánh của tính từ

Tính từ có ba cấp so sánh (Bảng 1.14):

  • Cấp nguyên: Không có sự so sánh nào với tính từ đó. Ví dụ: albus, a, um (trắng).
  • Câp so sánh bậc hơn: Đuôi tính từ giông đực và cái là -ior, đuôi giống trung là – ius. Ví dụ: aibior, ior, us (trắng hơn).
STT Bậc Đuôi từ V
1 Bậc nguyên (Giữ nguyên)
2 Bậc hơn -ior (m,f), -ius (n)
3 Bậc nhất -issimus (m), -issima (f), -issimum (n)

ỨNG DỤNG TIẾNG LATIN TRONG NGÀNH DƯỢC

  • Viết và đọc tên cây thuốc
  • Tên khoa học của một cây thuốc

Một tên cây thuốc gồm 4 phần chính, theo thứ tự: (i) tên chi; (ii) tên loài; (iii) tên tác giả đặt tên cho loài đó, (iv) tên họ. Ví dụ: Cây Tam thất: Panax notoginseng (Burkill) F.H.Chen, Araliaceae. Cây Lúa: Oriza sativa L., Poaceae.

Tên các bậc phân loại trên loài của thực vật bậc cao

Nguyên tắc: Lấy từ tên của chi chính, thêm đuôi (Bảng 1.15).

Bảng 1.15. Tên Latin các bậc phân loại trên loài của thực vật bậc cao

TT Bậc phân loại chính Đuôi từ Ví dụ Tiếng Việt
1 Ngành (Divisio) -phyta Magnolỉophyta Ngành Ngọc lan
2 Lớp (Classis) -opsida Magnoliopsida Lớp Ngọc lan
3 Bộ (Ordo) -ales Magnoliales Bộ Ngọc lan
4 Họ (Familia) -aceae Magnoliaceae Họ Ngọc lan
5 Chi (Genus) Magnolia Chi Ngọc lan

Viết và dịch nhãn thuốc

Nhãn dạng bào chế

Áp dụng quy tắc cách 2. cấu tạo của nhãn thuốc gồm 2 phần là (i) Tên dạng thuốc (dạng bào chế), và (ii) Tên chất làm thuốc, cây làm thuốc.

Bảng 1.16 Cấu tạo của một nhãn dán bào chế

Phân tích cấu trúc

Cần hiểu nghĩa là

Tên chất làm thuốc, cây làm thuốc (danh từ 2) trống
Cà độc dược Cồn thuốc của Cà độc dược trống
Morphin Viên tròn của Morphin trống

Đây là 2 danh từ đi với nhau. Do đó, tên dạng bào chế ghi ở cách 1 (số ít hay số nhiều tuỳ thuộc dạng bào chế đó đếm được (số nhiều) hay không đếm được (số ít); tên chất hay cây làm thuốc ghi ở cách 2.

Hai nhãn thuốc trên được ghi như Bảng 1.17.

Cách 1 Cách 2 Viết đúng
Tinctura (C1, Si) Daturae (C2, Si) TINCTURA DATURAE
Pilulae (C1, Sn) Morphinae (C2, Si) PILULAE MORPHINAE

Nếu có tính từ dùng chỉ đặc điểm của dạng thuốc, thì tính từ đó phải phù hợp với dạng thuốc về giống, số và cách (xem đặc điểm tính từ).

Ví dụ: Cao lỏng bách bộ — cao lỏng (của) bách bộ

Dịch là: EXTRACTUM STEMONAE FLUIDUM DT – Cl,SiDT-C2 TT-Cl,Si

Nhãn hoạt chất

Áp dụng quy tắc cách 2. cấu tạo của nhãn hóa chất gồm 2 phần là (i) Tên kim loại, và (ii) Tên muối (Bảng 1.18).

Tên kim loại (Danh từ 1) Tên muối (Danh từ 2) Cần hiểu là
Kali lodid Muối lodid của Kali
Natri Bromid Muối Đromid của Natri

Đây là 2 danh từ đi theo nhau, do đó: Tên anion (Cl’, p, w.) viết ở cách 1; tên cation (Na+, K+, v.v.) viết ở cách 2. Hai nhãn hoá chất trên được ghi như sau:

Kali iodidum

Natrii bromidum

Đây là 2 danh từ đi theo nhau, do đó: Tên anion (Cl’, p, w.) viết ở cách 1; tên cation (Na+, K+, v.v.) viết ở cách 2. Hai nhãn hoá chất trên được ghi như sau:

Kali iodidum

Natrii bromidum

Nhãn dược liệu

Cấu tạo nhãn dược liệu

Áp dụng quy tắc cách 2. cấu tạo của nhãn dược liệu gồm 2 phần là (i) Tên bộ phận làm thuốc, và (ii) Tên cây làm thuốc (Bảng 1.19).

Bảng 1.19. cấu tạo của một nhãn dược liệu

Tên bộ phận làm thuốc (danh từ 1) Tên cây làm thuốc (danh từ 2) Cần hiểu nghĩa là
Dương địa hoàng (Digitalis) Lá của cây Dương địa hoàng
Thân rễ Bán hạ (Pinellia) Thân rễ của cây Bán hạ

Đây là 2 danh từ đi với nhau. Do đó, tên bộ phận làm thuốc viết ở cách 1, tên cây làm thuốc viết ở cách 2.

Ví dụ: hai nhãn dược liệu trên được ghi như sau:

Cách 1: Folium (Cl), Rhizoma (Cl)

Cách 2: Digitalis (C2), Digitalis (C2)

Viết đúng: FOLIUM DIGITALIS, RHI2X3MA PINELLIAE

Neu có tính từ dùng chỉ đặc điểm của dược liệu, thì tính từ đó phải phù hợp với bộ phận dùng làm thuốc (xem đặc điểm tính từ). Ví dụ: Bán hạ chế = Thân rễ đã được chế biến của Bán hạ:

RHIZOMA PINELLIAE

PRAEPARATUM

DT,C1 DT,C2

TT,C1

Do vai trò của danh từ trong câu được xác định bởi đuôi từ, vị trí của danh từ trong câu không quan trọng lắm. Nên có thể viết tên bộ phận làm thuốc trước hay sau tên cây làm thuốc đều được. Ví dụ, dược liệu Bán hạ có thể viết là Rhizoma Pinelliae hoặc Pinelliae rhizoma.

Ví dụ đuôi của tên một số cây thuốc ở cách 2:

Tên tiếng Việt Tên Latin ờ cách 1 Tên Latin ờ cách 2 Biến đổi của đuôi từ
Cải củ Rhaphanus sativus Raphani sativi US -> i
Cam Citrus aurantium Citri aurantii US —> i, um —> i
Cau Areca catechu Arecae catechu a -> ae
Củ gẩu Cyperus rotundus Cyperi rotundi us —> i
Đại kế Circium japonicum Circii japonic! um -> i
Đảng sâm nam Coconopsis javanica Codonopsitis javanicae opsis —» opsitis, a -» ae
Gừng Zingiber officinale Zingiberis officinalis er -> eris; ale -» alis
Hồng Diospyros kaki Diospyri kaki os i
Quýt Citrus reticulata Citri reticulatae us -» i, a -> ae
Sen Nelumbo nucifera Nelumbinis nuciferae 0 -> inis, a->ae
Tam thất Panax notoginseng Pan ids notoginseng ax -» acis
Tiểu hồi Foeniculum vulgare Foeniculi vulgaris um -» i, are -» aris
Vải Litchi chinensis Litchi chinensis không thay đổi
Xoan đào Melia toosendans Meliae toosendans a -> ae

Một số danh từ bộ phận dùng thường được dùng.

Tiếng Latin Tiếng Việt
Arìllus, i (N, m, II) Áo hạt
Bulbus, i (N, m, II) Thân hành
Calyx, ids (N, m, III) Đài hoa
Caulis, is (N, m, III) Thân
Cortex, ids (N, m, III) Vỏ
Flos, ris (N, m, III) Hoa
Folium, i (N, n, II)
Fructus, us (N, m, IV) Quả

Tiếng Latin Herba, ae (N, f, I) Pericarpium, I (N, n, II) Radix, ids (N, f, III) Ramulus, i (N, m, II) Resina, ae (N, f, I) Rhizoma, atis (N, n, IJI) Semen, seminis (N, n, III)

Tiếng Việt

Cỏ (phần trên mặt đất),Vỏ quả, Rễ, Cành, Nhựa, Thân rễ, Hạt

hình 1.1 Hình ảnh Sâm Ngọc Linh
hình 1.1 Hình ảnh Sâm Ngọc Linh

Một số tính từ thường được dùng trong hào chế dược liệu

Tiếng Latin Tiếng Việt
Calcinatus, a, um Đã nung
Carbonisatus, a, um Đã đổi sao thành than
Coctus, a, um Đã nấu chín
Exsiccatus, a, um Đã làm khô
Fluidus, a, um Lỏng
Frictus, a, um Đã sao
Inspissatus, a, um Đặc
Liquidus, a, um Lỏng
Praeparatus, a, um Đã chế biến
Pulveratus, a, um Đã tán thành bột
Sectus, a, um Đã lát, thái phiến
Siccus, a, um Khô
Spissus, a, um Đặc

Một sắc đuôi của tên cây thuốc thường dùng

Đuôi thường được dùng của tên cây thuốc ở cách 2, số ít thuộc các kiểu biến cách I, II, IIIj rv và V thường được dùng trong viết nhãn dược liệu được trình bày ở Bảng 1.20.

Bảng 1.20. Các đuôi thường được dùng của tên cây thuốc ở cách 2, số ít

1 Đuôi cách 1 âm số ít Đuôi cách 2

ấm số nhiều

Ví dụ
– a – ae Rosa laevigata – Rosae laevlgatae (cây Kim anh)
1 – al 1 – alis Animal – Animalls
1 -ale: – alls officinale – officinalis (làm thuốc)
1 – ans: – andis Juglans – Juglandis (chi óc chó)
1 – ar: – aris Liquidambar – Liquidambaris (chi Sau sau)
– are: – arts vulgare – vulgaris
1 – as – atis Varietas – Varietatis
– ax: – acis Panax – Panacis (chi Sâm); styrax – Styracis (chi Bồ đề)
I – bs – bis Urbs – Urbis
1 – en: -er: – inis stamen – staminis (nhị hoa)
– eris tuber-tuberis (củ); Zingiber-Zingiberls (chi Gừng); Piper – Piperis (chi Hồ tiêu); Papaver — Papaveris (chi Thuốc phiện)
l-es: – is Atractylodes – Atractylodis (Bạch truật); ulmoides – ulmoidis
1- èx: – icis apex – apicis (trên đỉnh, nhọn)
—— m 1 – is (chỉ áp dụng với từ có gốc Hy Lạp)
Ns

Mx:

– is (giữ nguyên)
– ids radix – radicis (rễ); Coix – Coicis (chi Ý dĩ)
– ma: – matis stigma – stigmatis (núm nhụy); Melastoma – Melastomatis (chi Mua) (trừ các từ có nguồn gốc Hy Lạp – osma: osmae)
[-0:

lon:

| – inis Nelumbo- Nelumbinis (cây Sen); Cụrculigo-Curculiginis (chi Sâm cau)
– onis Ophiopogon – Ophiopogonis (chi Mạch môn)
ropsis: 1 – ODSltiS Coconopsis – Codonopsitis (Đảng sâm)
lor; – oris Arbor – Arboris (gỗ)
Los – oris Flos — Floris
Lper: – eri__________ Asper-Asperi (nhám, có gai)
Us. os, um

jvut

-ys

– Ỉ Asparagus – Asparagi (chi Thiên môn); Diospyros – Diospyri (chi Hồng); Japonicum – Japonic! (Nhật Bản); Strychnos – strychni (chi Mã tiền)
– itis Caput – Gapitis
1 – vdis ______ Leptochlamys- Letochlamydis
yx -yds 2- Calyx – Calycis

Xem thêm: Tiêu chuẩn cơ sở là gì? Hướng dẫn xây dựng và công bố tiêu chuẩn cơ sở

Trả lời (Quy định duyệt bình luận)

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

The maximum upload file size: 1 MB. Bạn chỉ được tải lên hình ảnh định dạng: .jpg, .png, .gif Drop file here