Nhathuocngocanh.com – Bài viết CRT: biện pháp trong điều trị suy tim từ sinh lý bệnh đến lâm sàng. Người soạn: TS.BS Phạm Như Hùng – PGĐ Bệnh Viện Tim Hà Hội
BỆNH ÁN MINH HỌA
- Bệnh nhân. P.V.B.
- Nam, 65 tuổi
- Chẩn đoán: BCT-ST.
- NYHA IV, điều trị dobutamine.
- Siêu âm
Dd: 69mmm; EF: 18%; HoHL:3/4
Kết quả theo dõi sau 6 tháng (1-6/2008)
Trước | Sau 6 tháng | |
NYHA | IV | II |
GAN TO | (+) | (-) |
DD | 69MM | 54MM |
52EF | 18% | 52% |
NT | 35 | 27 |
HOHL | 3/4 | 1/4 |
Cải thiện ghi nhận trên máy trương trình
Hình ảnh XQUANG
Cải thiện về SÂ tim sau 6 tháng cấy MTNTĐBT:
THÔNG SỐ | TRƯỚC CẤY | SAU CẤY 6 THÁNG | Khác biệt trong trị số trung bình sau 6 tháng (độ tin cậy 95%) |
P |
Dd (mm) | 73,38± 11,74 | 65,21±10,01 | -6,17(-6,8 -> 3,66) | <0,001 |
Ds (mm) | 63,70± 11,32 | 53,41±11,82 | -8,37(-11,1 -> -5,65) | <0,001 |
Vd (ml) | 299,59±113,34 | 218,47±75,42 | -60,6(-82,3 -> -38,9) | <0,001 |
Vs (ml) | 225,30±94,76 | 147,82±71,45 | -59,8(-76,8 -> -42,9) | <0,001 |
% D | 13,16± 3,53 | 18,57± 7,72 | 5,42 (2,72 -> 8,13) | 0,048 |
EF (%) | 24,14± 5,23 | 37,85±12,54 | 13,1 (9,2 -> 17,0) | 0,001 |
Diện tích hở hai lá (cm2) | 9,10± 4,80 | 3,76±2,45 | -4,52(-5,78 -> -3,25) | <0,001 |
CO (l/phút) | 2,36±1,02 | 3,76±0,54 | 0,75 (0,26 -> 2,23) | 0,03 |
áp lực ĐMP (mmHg) | 49,66±11,70 | 38,14±7,64 | -12,5(16,5 -> 8,5) | 0,026 |
Các thử nghiệm lâm sàng
Máy tạo nhịp tái đồng bộ là một bước tiến trong điều trị suy tim
Cơ sở của máy tạo nhịp tái đồng bộ tim
- Hậu quả mất đồng bộ tim:
– Kéo dài dẫn truyền nhĩ thất.
– Tăng hở hai lá
– Giảm thời gian đổ đầy thất
Cơ chế tác dụng
Cơ chế thực sự của CRT
Sửa chữa đường dẫn truyền |
CRT: tác động trên tế bào và phân tử
- CRT tạo ra nhiều thay đổi ở mức tế bào và phân tử mà khác với các điều trị suy tim khác:
✓ CRT làm tăng nhạy cảm của mô với canxi qua tái hoạt GSK 3 bêta
✓ Làm đảo ngược rõ ràng sự lan rộng của gen dị hợp tử.
✓ Giảm chết tế bào (apoptosis).
✓ Giữ canxi làm cải thiện chức năng mô.
✓ Gia tăng hiệu quả của ty thể và tổng hợp ATP
✓ Giảm hoạt động hệ giao cảm, chức năng tế bào được hồi phục rõ qua cơ chế điều hòa của G protein
Chúng ta nên làm sớm CRT cho bệnh nhân ?
Blốc nhánh phải?
Bệnh nhân 60 tuổi
- EF =25%
- QRS =158 ms
- NYHA III
- Blốc nhánh phải
1. Chỉ định CRT vì blốc nhánh phải có đáp ứng giống nh blốc nhánh trái?
2. Không chỉ định CRT vì blốc nhánh phải là lành tính?
Đáp ứng với CRT: so sánh blốc nhánh phải và blốc nhánh trái
Nghiên cứu Bệnh viện đại học Pittsburgh từ 2000-2007
- Blốc nhánh trái đợc đặt CRT: 412 bn
- Blốc nhánh phải đợc đặt CRT: 162 bn
Hiệu quả của CRT trên blốc nhánh phải ở 1 nghiên cứu trộn.
Số liệu từ 2 thử nghiệm MICRACLE ICD và CONTACK CD
Trước thử nghiệm | Sau 6 tháng | P | |
Độ NYHA | |||
|
3,1 | 2,3 | <0,001 |
|
3,0 | 2,8 | 0,005 |
Đi bộ trong 6 phút (mét) | |||
|
284,1 | 339,4 | NS |
|
260,7 | 291,8 | NS |
Điểm chất lượng cuộc sống | |||
|
51,8 | 37,7 | NS |
|
51,1 | 42,8 | NS |
LVEF (%) | |||
|
27,2 | 29,0 | NS |
|
31,1 | 32,0 | NS |
MADIT-CRT: CRT and non- LBBB duration
If we were followed the Western guidelines ?
RBBB + Left Axis
Bloc nhánh trái QRS 120-150 ms
Strauss đưa ra tiêu chuẩn chẩn đoán LBBB:
– Kinh điển: QRS>120ms; Đỉnh R>60 ms ở V5/V6;rS hoặc QS ở V1/V2 (thời gian đỉnh R>60ms).
– Marriot: QRS>120ms; Đỉnh R>60 ms ở V5/V6;rS hoặc QS ở V1/V2 (thời gian đỉnh R<60ms), R đơn dạng ở DI và V6; không Q ở Di,V5,V6.
– WHO/AHA: QRS>120ms; Đỉnh R>60 ms ở V5/V6;rS hoặc QS ở V1/V2 (thời gian đỉnh R<60ms), R đơn dạng ở DI , R đơn dạng or qR ở aVL, R có móc or chát đậm ở ít nhất DI, aVL, V5,V6; không q ở DI, V5,V6.
– Strauss QRS>130 ms ở nữ;>140ms ở nam;rS ỏ QS ở V1/V2 (thời gian đỉnh R<60ms) QRS có móc or chát đậm ở ít nhất 2 chuyển đạo DI,aVL, V1,V2,V5,V6
Rung nhĩ ?
- Bệnh nhân 68 tuổi
- EF =23 %
- QRS =156 ms
- NYHA III
- Rung nhĩ
CRT trên RN
673 bn CRT
162 có rung nhĩ mạn tính.
Tạo nhịp BiV <85% -> AVN ablation
Rung nhĩ không khống chế được tần số
Chỉ định cấy máy do nhịp chậm có suy tim
- Bệnh nhân 58 tuổi
- EF =40 %
- Bloc NT cấp III
Nghiên cứu Block HF.
Xu hướng đánh giá kết quả CRT hiện nay
Relative cost of CRT
CRT/CRT-D devices in the USA & European countries in 2006 & 2007
If we were done the same of US?
CRT/CRT-D in Vietnam
CRT/CRT-D in Vietnam
Xu hướng CRT
Kết luận
– Chỉ định hiện hành của CRT hiện nay vẫn còn những thiếu sót
– Việc chỉ định điều trị cho bệnh nhân tại Việt nam nên dựa trên: EF < 35%, blốc nhánh trái, QRS >150 ms.
– Có những thay đổi về đánh giá kết quả CRT hiện nay
Xem thêm:
Tiếp cận chẩn đoán, điều trị suy tim và bệnh cơ tim do nhịp nhanh.
Tiếp cận điều trị bù canxi trong hạ canxi máu.
Sốt rét: Thông tin cơ bản, cách phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị bệnh.