I. BUỒN NÔN – NÔN
1 . Biểu hiện
– 50 – 80% PNCT có hiện tƣợng này, gặp ở tuần 5-12 của thai kì, hết sau 3 tháng đầu & ko ảnh hưởng bất lợi lâu dài/thai nhi
– Nguyên nhân: do thay đổi hormon, yếu tố tâm lý, thần kinh
– Nôn nhiều, kéo dài gặp < 1 % PNCT, có thể gây viêm thận do nôn, ảnh hưởng đến mẹ mang thai và thai nhi: ↓ > 5 % trọng lượng cơ thể mẹ, ketone niệu, bất thường điện giải => nhập viện, truyền dịch, bù điện giải, vitamin, thuốc chống nôn
2 . Điều trị
+ Biện pháp không dùng thuốc
– Nôn nhẹ: ăn làm nhiều bữa nhỏ,
– Chế độ ăn ít chất béo, khô (chuối, gạo ,bánh mì nướng), tránh ăn nhiều gia vị, nghỉ ngơi, tránh kích thích
– Rễ gừng, châm cứu, bấm huyệt
+ BP dùng thuốc
– Nôn trung bình -> nặng, ảnh hưởng đến chuyển hóa của mẹ và t/t dinh dưỡng
– Nên tránh 3 tháng đầu
– Thuốc ƣu tiên lựa chọn: pyridoxin (vit B6), Doxylamin, các kháng H1 diphenhydramin, hydroxyzin, meclizin
Thuốc | Liều | Phân loại nguy cơ |
Pyridoxin | 10-25 mg uống 3-4 lần/ngày | A |
Doxylamin | 12.5 – 25 mgx 3-4 lần/ngày | B |
Diphenhydramin | 25-50 mg, 4-6 giờ/lần | B |
Doperidol | 0,5 -2 mg tiêm tĩnh mạch hoặc IM 3-4 giờ/lần |
C |
Meclizin | 25mg uống 4-6 giờ/lần | B |
Hydroxyzin | 25-50mg uống 6-8 giờ 1 lần | C |
Promethazin | 12.5 -25 mg x 6 giờ/lần | C |
Metoclopramid | 5-10 mg uống, IM, IV 8 giờ/lần | B |
II . VIÊM THỰC QUẢN HỒI LƯU
1. Biểu hiện
– Ảnh hƣởng 2/3 PNCT
– Nguyên nhân:
+ Tử cung lớn dần, tăng áp lực đè lên ổ bụng.
+ Estrogen và progesterin làm giãn cơ vòng thực quản => làm trào ngƣợc acid dịch vị lên thực quản=> tạo triệu chứng bỏng
+ rát dưới xương ức => tăng lên khi ăn, nằm xuống
2. Điều trị
– Biện pháp: ăn nhiều bữa nhỏ, tránh ăn muộn gần giờ đi ngủ, nâng cao đầu, tránh cafein, rượu, thuốc lá
– Nếu các biện pháp trên ko thành công có thể thử dùng các antacid: calcium carbonat, antacid chứa nhôm, Mg, hoặc sucralfat
– Các kháng H2 có thể sử dụng khi cần thiết, hầu hết NC trên động vật, ngƣời cho thấy ko gây hại (nên chọn
ranitidin, cimetidin)
– Thuốc ức chế bơm proton nên hạn chế, omeprazol đã đc chứng minh trên động vật gây khuyết tật thai nhi
III . Táo bón
Tỉ lệ gặp 25-40 %
– Tập thể dục
– Tăng ăn chất xơ và uống nhiều nước
Thuốc:
– Các chất làm mềm phân
– Nhuận tràng thẩm thấu (polyetylen glycol, lactulose, sorbitol, muối magnesium )
– Polyetylen glycol là lựa chọn hàng đầu
IV . TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ
1. Triệu chứng
– Khát
– Đi tiểu nhiều
– Buồn nôn
– Mệt mỏi
– Nhìn mờ
– Đƣờng /nƣớc tiểu
– Nhiễm trùng bàng quang, âm đạo, da
2. Hậu quả
+ Con mới sinh
– Con sinh ra khổng lồ
– Hạ canxi máu
– Hạ đường huyết (<40 mg/dl)
– Tăng hồng cầu
– Vàng da
– Sau này: Béo phì, tiểu đƣờng
+ Mẹ :
– Nguy cơ tăng huyết áp/thai kì
– Nguy cơ đẻ mổ
– Nguy cơ tiểu đường typ 2 sau sinh
3. Yếu tố nguy cơ
– Tuổi > 25
– Béo phì (BMI >25)
– Tiền sử gia đình có ngƣời tiểu đường
– Lần sinh trƣớc con > 4 kg
– Tiền sử sinh non
– Tiền sử không dung nạp glucose
– Đang có tiểu đường
– Người châu Á
4. Điều trị
– MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
Glucose lúc đói ≤ 95 mg/dl
Glucose sau ăn 1 giờ < 140 mg/dl, 2 giờ < 120 mg/dl
→ Điều chỉnh chế độ ăn, tập luyên hợp lý , nếu ko cải thiện tình hình
→ Liệu pháp Insulin
– LIỆU PHÁP INSULIN
Insulin: ko qua hàng rào nhau thai, an toàn cho cả mẹ & thai nhi
+ 3 tháng đầu : Liều insulin = 0,7 – 0,8 U/kg/ngày
+ Tuần 24 Liều insulin = 0,8 – 1 U/kg/ngày
+ 3 tháng cuối : Liều insulin = 0,9 – 1,2 U/kg/ngày