BIẾN CHỨNG THẦN KINH TRONG VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM

Xuất bản: UTC +7

Cập nhật lần cuối: UTC +7

Bài viết BIẾN CHỨNG THẦN KINH TRONG VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM – Tải file PDF Tại đây

Biên dịch NT HN

TỔNG QUAN

Các biến chứng của viêm màng não có thể được chia thành biến chứng toàn thân và biến chứng thần kinh. Biến chứng toàn thân, như septic shock, đông máu nội mạch lan tỏa (DIC), hội chứng suy hô hấp cấp tính (ARDS), viêm khớp phản ứng hoàn nhiễm khuẩn.

Biến chứng thần kinh của viêm màng nào có thế đột ngột hoặc tiến triển dai dẳng, xuất hiện vào bất kỳ thời điểm nào sau khởi phát triệu chứng, kế cả sau đã khỏi bệnh. Mặc dù nhiều biến chứng thần kinh nặng và dễ nhận biết, các biến chứng khác như điếc tài có thể tiềm ẩn trong pha sớm của nhiễm trùng. Các biến chứng thần kinh của viêm màng não bao gồm:

  • Impaired mental status
  • Phủ nào và tàng áp lực nội sọ
  • Co giật
  • Đau thần kinh khu trú
  • Thất điếu
  • Bất thường mạch máu não
  • Neuropsychological impâirmênt, deVelopmental disability
  • Tràn dịch hoặc tràn mủ dưới màng cứng
  • Não úng thủy
  • Rối loạn chức năng vùng hạ đồi

Hầu hết các di chứng/biến chứng được báo cáo bao gồm: đau thần kinh khu trú, điếc, suy giảm nhận thức và động kinh.

  • Người lợn: Nguy cơ cao nhất phát triến đau thần kinh khu trú – thường do nhồi máu não nhưng cũng có thể do viêm nào, tụ mủ dưới màng cứng, áp xe não hoặc xuất huyết nội sọ.
  • Điếc tai: Xuất hiện với tỉ lệ cao trên bệnh nhân có viêm tai giữa đồng mắc.

Trẻ em và người lớn viêm màng não nhiễm khuẩn mà không có dấu hiệu thần kinh khu trú cũng còn tiềm ẩn nguy cơ về khiếm khuyết mất nhận thức trong thời gian dài.

DỊCH TỄ

Tỉ lệ – Trong 19 báo cáo từ các nghiên cứu tiền cứu tại các quốc gia phát triển, biến chứng thường gặp nhất gồm:

  • Điếc tai (11%)
  • Khuyết tật trí tuệ (4%)
  • Co cứng và /hoặc liệt (4%)
  • Co giật (4%)

Tác nhân – Căn nguyên vi sinh ở trẻ có viêm màng não biến chứng bao gom:

  • HI (37%)
  • Lao (12%)
  • Phế cầu (4%)
  • Não mô cầu (3%)

Các yếu tố nguy cơ – Các yếu tố liên quan đến kết cục viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ bao gồm:

  • Tuổi trẻ càng nhỏ, tiên lượng càng xấu.
  • Căn nguyên vi sinh
  • Thời gian và/hoặc tiến triển của bệnh trước khi điều trị kháng sinh hiệu quả
  • Định lượng tác nhân trong CSF ở thời điểm chẩn đoán.
  • Tốc độ CSF vô trùng.
  • Đáp ứng của vật chủ với nhiễm trùng.

Các đặc điểm lâm sàng liên quan đến tăng nguy cơ biến chứng thần kinh:

  • Co giật kéo dài, phức tạp, hoặc > 72 giờ sau nhập viện
  • Glucose dịch não tủy thấp
  • Triệu chứng > 2 ngày trước khi nhập viện.
  • Thất điếu
  • > 107 CFU/mL dịch não tủy
  • Đau thần kinh khu trú
  • Nhiễm phế cầu.

CÁC BIẾN CHỨNG THẦN KINH

Phù não

Phù não có thể do vasogenic, độc tế bào hoặc cơ chế tác dụng lên mô kẽ. Các tiến trình này gây tăng tổng thể tích dịch trong não, gây tăng áp lực nội sọ (ICP).

  • Phù não do vasogenic thường do tăng tính thấm hàng rào máu não, đặc biệt là nội mô đám rối màng mạch và nội mô các vi mạch máu ở não.
  • Các yếu tố gây độc tế bào được giải phóng từ neutrophils, microglia và astrocytes có thể trực tiếp gây phù não.
  • Phản ứng viêm do nhiễm trùng gây cản trở quá trình hấp thu CSF bình thường từ khoang dưới nhện qua arachnoid villi.

Tràn dịch dưới màng cứng

Tụ dịch dưới màng cứng xuất hiện với tỷ lệ 10-33% trẻ viêm màng não nhiễm khuẩn cấp tính. Trong các nghiên cứu viêm màng não phế cầu đa trung tâm, tụ dịch dưới màng cứng được ghi nhận khoảng 20% bệnh nhân. Biểu hiện lâm sàng của tụ dịch thường mờ nhạt hoặc không ro. Ở trẻ rất nhỏ, thóp phồng có thể là biểu hiện của biến chứng này, trong khi ở chế lớn hơn, tụ dịch hiếm khi gây tăng áp lực nội sọ và đẩy lệch đường giữa. Ở hầu hết trẻ, tụ dịch gây ra ít triệu chứng và thường không cần điều trị.

Co giật

Co giật thường xuất hiện với tỷ lệ 20-30% trẻ viêm màng não nhiễm khuẩn cấp tính. Bệnh sinh của co giật trong viêm màng não vẫn chưa được hiểu rõ. Mặc dù sốt có thể là yếu tố cofactor ở trẻ rất nhỏ, viêm mạch máu não hoặc các thay đổi neurochemical thứ phát được cho là nguyên nhân gây ra hầu hết các trường hợp co giật.

Hai loại co giật thường gặp nhất ở trẻ viêm màng não nhiễm khuẩn là co giật khu trú, toàn thể với khu tru nổi bật và co giật cục bộ toàn thể hóa thứ phát. Co giật xuất hiện trước hoặc tai thời điểm biểu hiện thường là toàn thể’, trong khi co giật xuất hiện sau 72 giờ nháp viện thường lá khu tru.

Viêm vỏ não lá cờ chế chính gây co giật trong viêm màng não nhiễm khuẩn. Co giật cũng liên quan đến bệnh lý não như não úng thủy, phù não, tụ mủ dưới màng cứng hoặc nhồi máu não.

Co giat trong giải đoán sớm của bệnh dệ kiểm soát vá hiểm khi gây di chứng thần kinh vính viện. Nguoc lai, co giat kệ dái, khó kiểm soát hoắc khởi phát sau 72 giờ nhập viện liên quan điện di chứng thần kinh, cho thấy cô thệ’ cộ biện chứng mạch máu não.

Điếc tai

Điện tái sau viêm màng não nhiễm khuẩn có thể thoáng qua hoác vĩnh viễn. Điện tái thoáng qua cơ thể’ thứ phát do roi loan dán truyện sờ hiệu bệnh nhàn. Tuy nhiên, điếc thần kinh (sensorineural) cộ thệ’ do phá hủy dây thần kinh VIII, oc tái, hoắc labyrinth, do vi khuan xám lán trưc tiêp va/hoac đáp ứng viên trong nhiệm trung.

Sán pham vi khuan và các chất trung gian viêm lan rộng trong viêm màng não và dịch não tủy, vi khuẩn qua ốc tai, phá vỡ hàng rào mạch máu, gây điếc tai.

Điếc thần kinh phát triển trong vài ngày đầu, thoáng qua hoặc dai dẳng. Viêm tai giữa lá yếu tố nguy cơ chính trong việc tái sau viêm màng não phế cầu.

Điếc thần kinh dai dẳng chiếm tỉ lệ 5-10% trẻ viêm màng não nhiễm khuẩn và lên đến 30% trẻ viêm màng não phế cầu. Trẻ điếc tai có một hoặc nhiều yếu tố nguy cơ sau đây ở thời điểm biểu hiện:

  • Triệu chứng khởi phát từ 2 ngày trở lên trước nhập viện
  • Đường trong CSF dưới 0.6 mmol/L
  • Nhiễm phế cầu
  • Thất điếu

Điếc tai với tỷ lệ cao gấp 2-3 lần ở trẻ viêm màng não phế cầu so với tác nhân khác.

Liệt dây TK sọ

Liệt dây TK sọ có thể do phù nề nhu mô não chèn ép hoặc perineuritis do phản ứng viêm màng não lân cận. Dây thần kinh VI lã dây thường chịu ảnh hưởng nhất trong viêm mãng nao. Dây thần kinh III, IV, VII cũng có thể chịu ảnh hưởng.

Motor deficits

Liệt nửa người, liệt tứ chi hoặc khiếm khuyết vận động có thể là biến chứng của viêm màng não nhiễm khuẩn. Hầu hết khiếm khuyết vận động cải thiện hoặc tứ khỏi sâu đi’êu trị viêm màng não nhưng cũng có thể’ gây khuyết tật lâu dài.

Liệt thường do bất thường nội sọ (huyết khối tĩnh mạch vỏ não hoặc tĩnh mạch sagittal, co thắt động mạch não, tụ dịch hoặc tụ mủ dưới màng cứng, nao ung thuy, nhoi mau nao ho âc rập xê, phu nao).

Liệt trong viêm màng não nhìn chung cải thiện theo thời gian.

Các biến chứng mạch máu não/Dấu thần kinh khu trú

Huyết khối, viêm mạch máu, xuất huyết não cấp hoặc nhồi máu não và hình thành phình mạch máu não là biến chứng tiềm ẩn trong viêm màng não nhiễm khuẩn.

Ngoài ra còn các biến chứng khác liên quan đến khuyết tật trí tuệ, hành vi.

Đau thần kinh khu trú thường do tai biến mạch máu não, nhưng cũng có thể do bệnh lý não như tụ máu dưới màng cứng, áp xe não hoặc xuất huyết nội sọ. Xâm lấn vi khuẩn vào khoang dưới nhện và nhu mô não gây kích hoạt giải phóng cytokines vâ phản ứng viêm tăng lên. Đáp ứng viêm này hoạt hóa đông máu và ức chế tiêu sợi huyết trong mạch máu, gây hình thành khối huyết, nhồi máu và xuất huyết.

Đau thần kinh khu trú do nhồi máu não có thể biểu hiện sớm, phát triển trong giai đoạn bệnh (trung gian) hoặc sau khi phuc hoi. Nhoi mau nao vời tì lê % bệnh nhân viêm mang nao nhiêm khuân, mot nứa sô bê nh nhân xuât hiê n ở thời điểm nhập viê n, nứa con lai xuất hiện trong thời gian điều trị.

CÁC BIẾN CHỨNG KHÔNG THƯỜNG GẶP

  • Biến chứng tủy sống, như viêm tủy cắt ngang hoặc nhồi máu.
  • Áp Xe não
  • Não úng thủy
  • Hình thành phình mạch

Tài liệu tham khảo

Sheldon L Kaplan, MD, (2019). Bacterial meningitis in children: Neurologic complications.

Để lại một bình luận (Quy định duyệt bình luận)

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

The maximum upload file size: 1 MB. You can upload: image. Drop file here