Tổng hợp khuyến cáo về tiêm chủng phòng chống covid-19 người cao tuổi

Xuất bản: UTC +7

Cập nhật lần cuối: UTC +7

Bài viết Tổng hợp khuyến cáo về tiêm chủng phòng chống covid-19 người cao tuổi của Thạc sĩ – Bác sĩ Thân Hà Ngọc Thể. Để tải file PDF của bài viết, xin vui lòng click vào link ở đây.

Tình hình covid-19 trên thế giới
Tình hình covid-19 trên thế giới
Tình hình covid-19 ở Việt Nam
Tình hình covid-19 ở Việt Nam

1. Covid-19 ở người cao tuổi

Covid-19 ở người cao tuổi
Covid-19 ở người cao tuổi
Covid-19 ở người cao tuổi
Covid-19 ở người cao tuổi
Table 5
Table 5
Risk with age
Risk with age
Risk factors associated with in-hospital death
Risk factors associated with in-hospital death
Fig 2
Fig 2
Review
Review
Highlight
Highlight
Youthful system
Youthful system
Covid-19 Fatality Risk
Covid-19 Fatality Risk

2. Tại sao cần tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 ở NCT ?

Tại sao cần tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 ở NCT
Tại sao cần tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 ở NCT
Tại sao cần tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 ở NCT
Tại sao cần tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 ở NCT
Covid-19 Vaccine Hesitancy is common
Covid-19 Vaccine Hesitancy is common

3. Khuyến cáo tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 ở NCT

3.1 Chống chỉ đỉnh

  • CDC xem xét các trường hợp có tiền sử sau đây là chống chỉ định tiêm ngừa vaccine COVID-19:
    • Phản ứng dị ứng nghiêm trọng (ví dụ: sốc phản vệ) sau mũi tiêm trước đó hoặc với một thành phần của vaccine COVID-19.
    • Phản ứng dị ứng ngay tức thì ở bất kỳ mức độ nặng nào sau mũi tiêm trước đó hoặc tiền sử dị ứng (đã được chẩn đoán) với một thành phần của vaccine.

3.2 Chỉ định

  • Độ tuổi cho phép: Tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 được khuyến cáo cho tất cả những người từ 12 tuổi trở lên.
  • Với sự phê duyệt của EUA (Emergency Use Authorization), các độ tuổi sau được phép tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19:
    • Pfizer-BioNTech: ≥12 tuổi
    • Moderna: ≥18 tuổi
    • Janssen: ≥18 tuổi
    • Trẻ em ngoài độ tuổi cho phép này không được tiêm ngừa vaccine COVID-19 tại thời điểm này

3.3 Các khuyến cáo chung

Hiệp hội và quốc gia Các loại vắc xin Đối tượng ưu tiên
Ủy ban Tư vấn về Thực hành Chủng ngừa (ACIP) và Hoa Kỳ
  • Pfizer-BioNTech COVID-19
  • Vaccine
  • Moderna COVID-19 Vaccine
  • Johnson & Johnson’s Janssen (J&J/Janssen) COVID-19 Vaccine
  • Nhân viên y tế;
  • Đối tượng được chăm sóc dài hạn ở cơ sở;
  • Người > 70 tuổi
Dịch vụ y tế quốc gia (NHS) tại Anh
  • Moderna vaccine
  • Oxford/AstraZeneca vaccine
  • Pfizer/BioNTech vaccine
  • Janssen vaccine
  • Cư dân và nhân viên tại cơ sở chăm sóc dài hạn.
  • Người từ 80 tuổi trở lên và nhân viên y tế
  • Người ≥75 tuổi;
  • Người ≥70 tuổi và người dễ bị tổn thương;
  • Người ≥65 tuổi
Nhật Bản
  • Moderna vaccine
  • Oxford/AstraZeneca vaccine
  • Pfizer/BioNTech vaccine
    (Nhưng AstraZeneca đã bị dừng sau
    đó)
Nhân viên y tế
Người > 65 tuổi
Người có bệnh lí đi kèm
Nhân viên chăm sóc người cao tuổi
Ấn Độ
  • Covaxin
  • Covishield
  • Sputnik-V
  • Moderna
  • Nhân viên y tế;
  • Lực lượng tuyến đầu
  • Người ≥50 tuổi
  • Người <50 tuổi với bệnh đi kèm
Trung Quốc
  • Sinopharm-BBIBP hay Inactivated (Vero
    Cells)
  • CoronaVac
  • CanSino
  • RBD-Dimer Minhai
Không ưu tiên cho người lớn tuổi (nên hoãn
tiêm chủng cho những người> 59 tuổi, những người bị ung thư và đang điều trị bằng thuốc điều hòa miễn dịch)
Việt Nam
  • Astrazeneca
  • Sputnik V
  • Pfizer
  • Moderna
  • Sinopharm BBIBP

3.4 Chống chỉ định – chỉ định

Hướng dẫn tạm thời và quyết định
Hướng dẫn tạm thời và quyết định
  • Chống chỉ định:
    • Tiền sử phản vệ từ độ 2 trở lên với bất kỳ dị nguyên nào.
    • Có bất cứ chống chỉ định nào theo công bố của nhà sản xuất.
  • Các đối tượng đủ điều kiện tiêm chủng:
    • Người trong độ tuổi tiêm chủng theo khuyến cáo trong hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất và không quá mẫn với hoạt chất hoặc với bất kỳ tá dược nào liệt kê trong thành phần của vắc xin.
  • Các đối tượng trì hoãn tiêm chủng:
    • Đang mắc bệnh cấp tính hoặc mạn tính đang tiến triển, chưa kiểm soát được.
    • Những người bị suy giảm khả năng đáp ứng miễn dịch nặng, ung thư giai đoạn cuối, xơ gan mất bù, đã cắt lách, đang dùng thuốc ức chế miễn dịch,…
    • Trong vòng 14 ngày trước có điều trị corticoid liều cao (tương đương prednisolon ≥ 2 mg/kg/ngày trong ≥ 7 ngày), hoặc điều trị hóa trị, xạ trị.
    • Đã mắc COVID-19 trong vòng 6 tháng.
    • Phụ nữ mang thai và phụ nữ đang nuôi con bằng sữa mẹ.
    • Tiền sử tiêm vắc xin khác trong 14 ngày qua
  • Các đối tượng cần thận trọng tiêm chủng → Chuyển tiêm chủng và theo dõi tại bệnh viện
    • Tiền sử dị ứng với bất kỳ dị nguyên nào
    • Tiền sử bệnh nền, bệnh mạn tính được điều trị ổn định
    • Tiền sử giảm tiểu cầu và/ hoặc rối loạn đông máu/cầm máu hoặc đang dùng thuốc chống đông
    • Người trên 65 tuổi.
    • Bất thường dấu hiệu sống
    • Dấu hiệu bất thường khi nghe tim phổi
    • Rối loạn tri giác/ mất năng lực hành vi
Đối tượng tiêm
Đối tượng tiêm

3.5 Tình hình tiêm chủng vắc xin phòng covid-19

Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có tỷ lệ tiêm chủng vắc xin cao nhất
Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có tỷ lệ tiêm chủng vắc xin cao nhất
Biểu đồ tiêm chủng tại các quốc gia Đông Nam Á
Biểu đồ tiêm chủng tại các quốc gia Đông Nam Á

3.6 Tiêm chủng vắc xin phòng covid-19 ở NCT có đa bệnh đồng mắc

Nhìn chung, do chưa có số liệu về hiệu quả và an toàn của vaccine COVID-19 cho từng nhóm đối tượng, các khuyến cáo từ các hiệp hội đều đồng thuận xem đối tượng NB có bệnh nền là đối tượng ưu tiên cần tiêm vaccine COVID-19 (trừ một số trường hợp chống chỉ định và đặc biệt khác) vì lợi ích >>>nguy cơ

3.7 Tiêm chủng vắc xin phòng covid-19 ở NCT có sa sút trí tuệ

Dementia patients should be given priority for the Covid-19 vaccine
Dementia patients should be given priority for the Covid-19 vaccine

3.8 Tiêm chủng vắc xin phòng covid-19 ở NCT suy yếu

Fig 1
Fig 1
Fig 2
Fig 2
Fig 3
Fig 3
  • NCT có suy yếu vẫn nên được tiêm vắc xin ngừa COVID-19 vì lợi ích đem lại nhiều hơn nguy cơ [1],[2].
  • NCT suy yếu nặng (Clinical Frailty Scores ≥ 8): Khuyến khích tiêm nếu không có nguy cơ tử vong cao, không đang mắc bệnh cấp tính nặng [3].
  • Thuộc nhóm cần thận trọng tiêm chủng trong BV theo khuyến cáo BYT.
  • Cần thảo luận kỹ trước khi đưa ra quyết định ở NCT có chất lượng sống kém và kỳ vọng sống ngắn.
  • NCT suy yếu có kỳ vọng sống < 1 tháng: Không nên tiêm vắc xin [3].

3.9 Tiêm chủng vắc xin phòng covid-19 ở NCT có bệnh tim mạch

  • Tất cả bệnh nhân bệnh tim mạch nên chấp nhận việc tiêm chủng khi được đề nghị.
  • Vaccine không nhất thiết ngăn mọi người lây nhiễm COVID-19, nhưng nó sẽ làm giảm khả năng mắc bệnh nghiêm trọng có thể phải nhập viện và có thể dẫn đến tử vong. Những người bị bệnh tim có thể tăng nguy cơ tử vong do COVID-19 vì stress nhiễm trùng lên tim thông qua một số cơ chế, bao gồm cả tình trạng viêm trực tiếp ở tim.

3.10 Tiêm chủng vắc xin phòng covid-19 ở NCT kèm đái tháo đường

Who should get the Covid-19 vaccines ?
Who should get the Covid-19 vaccines ?

3.11 Tiêm chủng vắc xin phòng covid-19 ở NCT bệnh hô hấp mạn

Ở Anh, người bệnh hô hấp sau đây được xếp vào nhóm đối tượng “dễ bị tổn thương cực cao”, xếp hàng thứ 4 trong danh sách ưu tiên tiêm vaccine COVID-19:

  • Ghép tạng kể cả phổi
  • Hóa trị hoặc dùng kháng thể kể cả liệu pháp miễn dịch cho K phổi
  • Xạ trị liều cao cho K phổi
  • Điều trị K nhắm trúng đích ảnh hưởng đến hệ miễn dịch (thuốc PKI hoặc PARP)
  • Bệnh phổi nặng (xơ nang, hen nặng, COPD nặng)
  • Đang dung thuốc có nguy cơ dễ nhiễm trùng (corticoid liều cao, thuốc ức chế miễn dịch)
  • Người bệnh gan mạn tính mà bị nhiễm thêm COVID-19 sẽ làm cho bệnh gan tiến triển nặng hơn, dễ tử vong hơn.
  • Tất cả những người bệnh mắc bệnh gan mạn tính đều phải được ưu tiên tiêm vaccine ngừa COVID-19, ngay cả những người bệnh bị xơ gan mất bù, ung thư gan….
  • Hiệu quả của việc tiêm chủng có thể thấp hơn ở những bệnh nhân này, việc chủng ngừa SARS-CoV-2 nên được khuyến cáo cho các thành viên trong gia đình và các chuyên gia y tế chăm sóc cho những NB này để giảm phơi nhiễm với SARS-CoV-2.
  • BYT: ung thư giai đoạn cuối, xơ gan mất bù, đã cắt lách thuộc nhóm trì hoãn tiêm chủng; còn lại thuộc nhóm cần thận trọng tiêm chủng ở BV

Khuyến cáo ưu tiên tiêm vaccine dựa trên nguy cơ tương đối đối với các kết cục xấu nhiễm COVID-19 theo thứ tự

  • NB và nhân viên lọc máu tại trung tâm
  • NB lọc máu tại nhà
  • NB ghép thận
  • NB mắc bệnh thận mạn điều trị ức chế miễn dịch (ví dụ: bệnh nhân mắc bệnh cầu thận, rối loạn tự miễn dịch, v.v.)
  • NB bệnh thận mạn khác khác
  • Cá nhân sống trong cùng một hộ gia đình với NB thận
  • Đáp ứng dự kiến đối với vaccine COVID-19 đối với nhiều NB tự miễn và bệnh thấp do viêm được điều trị bằng liệu pháp điều hòa miễn dịch toàn thân có thể bị giảm sút về mức độ và thời gian so với dân số chung.
  • Nguy cơ về lý thuyết khi tiêm chủng COVID-19 làm bùng phát đợt cấp hoặc xấu đi tình trạng bệnh tự miễn và thấp do viêm
  • Lợi ích của vaccine COVID-19 cao hơn nguy cơ tiềm tàng về tình trạng tự miễn khởi phát mới.

4. Thông điệp cần nhớ

  • NCT có kèm hay không kèm các bệnh đồng mắc ở NCT không là chống chỉ định của tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19
  • Người cao tuổi là một trong các đối tượng ưu tiên tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 ở các nước lẫn VN.
  • Nên thận trọng tiêm chủng cho NCT kèm hay không kèm bệnh đồng mắc ở BV theo khuyến cáo của BYT
  • LỢI ÍCH của tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19/ NCT >>> HẠI (đặc biệt trên 80 tuổi).
  • Nên thận trọng thảo luận và chia sẻ ra quyết định tiêm chủng ở NCT suy yếu/ SSTT giảm chất lượng sống nhiều và kỳ vọng sống còn ngắn.
  • Việc phổ biến hiểu biết vắc-xin, tạo dựng niềm tin, đảm bảo tính công bằng, lắng nghe và phản hồi giúp việc triển khai vắc- xin đến người cao tuổi và cả cộng đồng được thuận lợi.
  • Miễn dịch cộng đồng là điều quan trọng.
  • The best vaccine is the one that’s in your arm!
  • Tiếp tục duy trì 5K cho NCT không thể/ chưa tiêm chủng được
NCT là đối tượng dễ bị tổn thương
NCT là đối tượng dễ bị tổn thương

5. Bảo vệ bản thân – bảo vệ cộng đồng

Bảo vệ bản thân - bảo vệ cộng đồng
Bảo vệ bản thân – bảo vệ cộng đồng

Xem thêm:

Protocol sử dụng Propofol truyền kiểm soát an thần bệnh nhân covid-19 thở máy

Khi nào thì bắt đầu thở tự phát ở bệnh nhân thở máy do COVID-19?

Trả lời (Quy định duyệt bình luận)

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

The maximum upload file size: 1 MB. You can upload: image. Drop file here