Tải sách Các nguyên lý cơ bản của Dịch tễ học tại đây.
Giới thiệu về sách Các nguyên lý cơ bản của Dịch tễ học
Sách Các nguyên lý cơ bản của Dịch tễ học được biên soạn bởi PTS. Lê Vũ Anh, Thạc sỹ: Nguyễn Trần Hiển, Thạc sỹ: Nguyễn Đỗ Nguyên, Thạc sỹ: Phạm Hoàng Anh, Thạc sỹ: Phan Vũ Diễm Hằng, Kỹ sư: Trần Thành Đô với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho các sinh viên sau đại học được xuất bản bởi Nhà xuất bản Y học Hà Nội vào năm 1997.
Sách Các nguyên lý cơ bản của Dịch tễ học đưa đến cho các sinh viên thông tin xung quanh về dịch tễ một cách chuyên sâu và các nước để tiếp cận một cách chuẩn xác nhất. Đồng thời, sách cũng cung cấp đến sinh viên thông tin về các bước để phân tích về dịch tễ.
Sách Các nguyên lý cơ bản của Dịch tễ học luôn cập nhật thường xuyên với các thông tin cần biết về các nội dung xung quanh liên quan đến dịch tễ, cung cấp các kiến thức cơ bản cần biết về môn học một cách kỹ lưỡng, tỉ mỉ và dễ hiểu nhất.
Tóm tắt nội dung sách
Bài 1: Giới thiệu dịch tễ học
Tại bài đầu, tác giả đưa đến thông tin xung quanh bộ môn dịch tễ học, các ứng dụng và diễn tiến của dịch tễ. Cùng với đó là các cách để tiếp cận thông qua bệnh, số và tỷ lệ hay các phương pháp phân tích.
Thông tin về các cách tính nguyên nhân, một số các dịch tễ khi điều tra bệnh hay các chủ đề để lựa chọn trong dịch tễ học và bệnh cũng được tác giả đề cập tại đây.
Bài 2: Đo lường tần số bệnh trạng
Đến chương 2, các thông tin về các đơn vị để đo lường và đo tần số bệnh hay tần số tử vong được tác giả đề cập đến với các loại tỷ lệ khác nhau.
Bài 3: Các phương pháp dịch tễ học và sự chọn lựa phương pháp nghiên cứu
Thông tin về một số các phương pháp trong dịch tễ học cùng các phương pháp được nghiên cứu được tác giả hướng dẫn cẩn thận, chi tiết và theo từng bước với các loại nghiên cứu mô tả, nghiên cứu phân tích, nghiên cứu thuần tập, nghiên cứu can thiệp.
Cùng đó tác giả cũng hướng dẫn cách để đánh giá sự tồn tại sau khi nghiên cứu.
Bài 4: Giám sát y tế công cộng
Thông tin về các cách để giám sát y tế theo cách chọn nguồn, bước giám sát và phân tích, đánh giá được thực hiện với các loại hạn chế mà sinh viên cần biết khi tiến hành giám sát.
Bài 5: Điều tra một vụ dịch
Các cách để điều tra một loại dịch vụ với các bước tiến hành được các nhà biên soạn cung cấp một cách cụ thể đến sinh viên.
Bài 6: Sàng tuyển phát hiện bệnh
Thông tin về các quá trình sinh bệnh hay các bước để dự phòng bệnh được tác giả đề cập đến. Cùng với đó là nguyên lý để tính cho một chương trình sàng tuyển nhằm đánh giá về tỷ lệ bệnh hay tình trạng đang diễn ra.
Bài 7: Các loại sai số trong nghiên cứu dịch tễ
Đến với bài 7, thông tin về một số các dạng sai số ngẫu nhiên hay sai số hệ thống, sai số do yếu tố gây nhiễu cũng được tác giả đề cập đến. Cùng đó là các biện pháp để loại bỏ các sai số nhằm đánh giá được chuẩn và chính xác hơn.
Bài 8: Chọn mẫu
Các cách để chọn mẫu sao cho chuẩn nhất với các hướng, cỡ mẫu hay việc lựa chọn từng loại mẫu cho các mục đích đánh giá hay từng trường hợp với các mẫu khác nhau.
Bài 9: Thu thập dữ kiện
Đến chương 9, thông tin về các các kĩ thuật để thu thập thông tin chính xác và các bước xây dựng bộ câu hỏi chuẩn nhất, bám sát vào mục tiêu, hỗ trợ cho việc tổg kết và đánh giá nghiên cứu.
Bài 10: Thiết kế đề cương nghiên cứu
Đến đây, tác giả sẽ hướng dẫn sinh viên cách để làm đề cương nghiên cứu chóng các nhất với mục tiêu, các bước chuẩn bị, thành phần cần có, bước lập kế hoạch và kết quả của nghiên cứu.
Bài 11: Làm sạch số liệu
Tại chương 11, tác giả sẽ đưa ra các cách để giảm thiểu sai số trong số liệu, các bước để sàng lọc và thu thập được số liệu chuẩn xác.
Bài 12: Phân tích số liệu
Các cách để phân tích biến số và số liệu được tác giả đề cập và cung cấp đến sinh viên trong nội dung bài này.
Bài 13: Trình bày và phiên giải kết quả nghiên cứu
Tác giả cung cấp kiến thức về các loại bảng, đồ thị, biểu đồ thường sử dụng trong việc đánh giá trong nghiên cứu dịch tễ học và cách sử dụng chúng trong từng trường hợp.