Không tìm thấy sản phẩm nào khớp với lựa chọn của bạn.

Tất Bát (Tiêu Thất/Tiêu lốt)

Tên khoa học

Cụm quả gần chín hoặc chín khô của loài Piper longum L. (Tiêu lốt, Tất bạt), họ Hồ tiêu (Piperacaee)

Cụm quả gần chín hoặc chín khô của loài Piper longum L. (Tiêu lốt, Tất bạt), họ Hồ tiêu (Piperacaee)
Cụm quả gần chín hoặc chín khô của loài Piper longum L. (Tiêu lốt, Tất bạt), họ Hồ tiêu (Piperacaee)

Nguồn gốc

Cụm quả gần chín hoặc chín khô của loài Piper longum L. (Tiêu lốt, Tất bạt), họ Hồ tiêu (Piperacaee)

Vùng sản xuất

Cây xuất xứ từ Sumatra ở Indonesia, Philippin và Việt Nam. Ở Trung Quốc, cây được trồng chủ yếu ở Vân Nam, Quảng Đông và Hải nam

Thu hái và chế biến

Thu hoạch khi cụm quả chuyển từ xanh sang đen, sau đó được rửa sạch bề mặt và phơi khô

Tính vị và công năng

Vị chát; nóng. Ôn trung, tán hàn, giáng khí và giảm đau

Đặc điểm dược liệu

Cụm quả hình trụ, hơi cong, mang nhiều quả nhỏ dạng chùm. Bên ngoài màu nâu đen – nâu. Thể chất: cứng nhưng giòn, dễ gãy, bề mặt có các nứt không đều. Mùi: thơm đặc trưng. Vị: chát, cay

Dược liệu Tất bạt
Dược liệu Tất bạt

Yêu cầu chất lượng

Theo kinh nghiệm dân gian, dược liệu thượng hạng là loại to, cụm dày quả, màu đen, thể chất chắc, bề mặt có vết nứt hơi đỏ, có mùi và vị thơm nồng

Không tìm thấy sản phẩm nào khớp với lựa chọn của bạn.