Tam Thất (Sam Tam Thất)
Tên khoa học
Panax notoginseng (Burk.) F. H.Chen (Tam thất), họ Nhân sâm (Araliaceae).
- Loài Panax notoginseng (Burk.) F. H.Chen (Tam thất), họ Nhân sâm (Araliaceae).
Nguồn gốc
Thân rễ và rễ của loài Panax notoginseng (Burk.) F. H.Chen (Tam thất), họ Nhân sâm (Araliaceae).
Vùng sản xuất
Chỉ từ nguồn trồng trọt, chủ yếu ở Quảng Tây và Vân Nam. Ở Quảng Tây, trồng trọt ở các vùng Điền Dương, Tĩnh Tây, Bách Sắc. Ở Vân Nam, trồng trọt ở các vùng Văn Sơn, Nghiên Sơn, Quảng Nam.
Trên thế giới hiện nay chất lượng Tam thất tốt nhất là ở vùng Vân Nam – Trung Quốc, đây có thể xem là một trong những dược liệu là niềm tự hào của tỉnh Vân Nam. Ở Việt Nam một số tỉnh giáp phía nam của Trung quốc như Hà giang, Lào cai cũng có trồng tam thất nhưng chất lượng không bằng của Vân nam.
Thu hái và chế biến
Thu hoạch vào mùa Thu trước khi cây ra hoa, rửa sạch. Tách riêng rễ chính, rễ phụ, thân rễ, phơi khô. Trong thương mại, rễ phụ gọi là “Cân điều”, thân rễ gọi là “Tiễn khẩu”.
Tính vị, quy kinh
Vị ngọt đắng tính ôn vào kinh Can vị
Tác dụng
Tác dụng: Hoạt huyết khứ ứ, chỉ huyết, tiêu viêm chỉ thống.
Trên thế giới hiện nay chất lượng Tam thất tốt nhất là ở vùng Vân Nam – Trung Quốc, đây có thể xem là một trong những dược liệu là niềm tự hào của tỉnh Vân Nam. Ở Việt Nam một số tỉnh giáp phÍ3 nam của Trung quốc như Hà giang, Lào cai cũng có trồng tam thất nhưng chất lượng không bằng của Vân nam.
Tác dụng nổi tiếng nhất của tam thất là chỉ huyết, chỉ thống (cầm máu, giảm đau) gần như mọi trường hợp chảy máu từ bên trong cơ thể do xuất huyết tạng phủ, chảy máu tổ chức,… cho đến bên ngoài do chấn thương, tai nạn,… đều có thể dùng tam thất. Nếu dùng bên ngoài thì tán bột rồi rắc bột trực tiếp vào vùng chảy máu, còn nếu dùng bên trong thì phải phối hợp thuốc khác. Các nghiên cứu hiện đại đều đã chứng minh và chỉ rõ rằng tam thất có tác dụng rút ngắn thời gian xuất huyết và đông máu do có tác dụng chống ngưng tập ngưng tập tiểu cầu và làm tan huyết khối, làm lành các vết thương nhanh đồng thời giảm đau rõ rệt.
Tam thất vị đắng ngọt, lúc đầu mới nhấm vị đắng ngắt, đắng khé cổ khé lưỡi, sau vị đắng giảm dần, rồi thấy hơi ngọt ngọt. Tam thất vào huyết mạch hoạt huyết khứ ứ, sinh huyết mới trừ huyết cũ, tác dụng hoạt huyết khứ ứ này có nhiều nét giống với Đan sâm, đều rất mạnh mẽ hoạt huyết gần như là bổ huyết luôn. Nghiên cứu dược lý cho thấy tam thất làm tăng lưu lượng máu lưu thông ở mạch vành, mạch não, giảm lượng tiêu thụ oxy ở cơ tim, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tăng khả năng chịu đựng của cơ thể khi bị thiếu oxy. Bài thuốc sử dụng tác dụng này của tam thất nổi tiếng nhất, như đã đề cập ở vị thuốc đan sâm là bài Thiên sứ hộ tâm đan với thành phần chính là đan sâm và tam thất. Ngoài được dùng trong các bệnh lý tim mạch, tam thất còn được dùng cho các bệnh lý khối u, ung thư vì làm tăng khả năng miễn dịch của cơ thể.
Bởi vì vừa có tác hoạt huyết khứ ứ, sinh huyết mới trừ huyết cũ lại là thuốc chỉ huyết và tăng khả năng miễn dịch nên rất hay được dùng cho phụ nừ (vì phụ nữ hay gặp các bệnh ve huyết do có liên quan đến kinh nguyệt). Tuy nhiên có một điểm cần lưu ý là Tam thất tính ổn, nếu dùng với các bệnh lý tim mạch thì phối hợp với Đan sâm tạo thành cặp một nóng một lạnh tự cân bằng lẫn nhau rất hay. Còn nếu dùng cho phụ nữ hay sử dụng với mật ong, mà mật ong có hai loại: loại tự nhiên ít đường tính lương, còn loại nuôi có nhiều đường tính lại ôn. Nên cần chú ý nếu dùng tam thất với mật ong phải chọn được mật ong tự nhiên tính lương là chuẩn nhất. Mục đích phối hợp với mật ong để dỗ uống và đế lương bớt tính ôn của tam thất Tam thất mật ong có thể dùng hàng ngày được với liều tam thất 5g/ngày dưới dạng bột trộn mật ong uống buổi sáng.
LƯU Y: Tam thất có ba cách dùng, với mỗi cách dùng lại có các tác dụng nổi bật hom. Nếu dùng dưới dạng củ tươi thì tác dụng chỉ huyết là nổi bật (thường hay giã nát dấp trực tiếp lên vết thương). Nếu dùng dưới dạng sống, phơi khô thái lát hoặc tán bột thì tác dụng hoạt huyết khứ ứ chỉ huyết nổi bật hơn; dùng dưới dạng này là phổ biến nhất Nếu dùng chín, thường hay ù rượu cho mềm rồi thái mỏng sao qua cho đến khi có màu vàng nhạt rồi đem ra tán bột; nếu dùng kiểu này thì lại thiên về tác dụng bổ huyết hơn. Do đó căn cứ vào mục đích sử dụng mà lựa chọn cách bào chế thích hợp. Dùng dưới dạng chín theo kinh nghiệm dân gian hay kết hợp với gà tơ hầm cách thủy (gà trống đang học gáy hoặc gà mái mới đẻ trứng lứa đầu), dùng kiểu này hiệu quả bồi bổ khí huyết vô cùng tốt, tác dụng bổ của nó không kém gì các loại sâm.
Tam thất ngày nay có thế được coi là vị thuốc toàn dân, vì gần như ai cũng biết, tác dụng của nó một phần bị thương mại hóa nhưng cũng không thể phủ nhận vị thuốc này rất hay. Riêng với tác dụng chỉ huyết thì tam thất tốt bậc nhất trong tất cả các thuốc chỉ huyết cùng hệ thống. Như đã nói hiện nay tam thất của vùng Vân nam Trung quốc (gọi là tam thất bắc) là chất lượng tốt nhất, Việt nam đa phần nhập tam thất đó. Tuy nhiên ở Việt Nam có hai loại là thổ tam thất và tam thất gừng được gọi chung là tam thất nam hay được bán lẫn lộn với tam thất bắc, nên cần chú ý phân biệt
Tam thất nam củ bằng quả trứng chim, vỏ nhẵn, cứng, có màu trắng xám; bên trong lõi củ có màu trắng ngà. Khi dùng dao để cắt vào bên trong, củ có màu trắng ngà, vị cay nóng, mùi như gừng.
Tam thất bắc có củ màu vàng nâu, bề mặt củ sần sùi, có nhiều vết sẹo và u nhỏ lồi ra; lõi củ có màu vàng xám hoặc xám đen; phần vỏ và phần lõi có đường phân tách rõ ràng. Bên ngoài củ tam thất thường có vết bám vàng ngang hay vết lõm và có cả những lằn dọc không liên tục nữa, đầu củ có nhiều mấu. Đó là dấu vết của thân cây hàng năm chết đi để lại. Cây càng nhiều mấu thì tuổi càng nhiều là vậy. Thịt củ tam thất chắc, khó có thế bẻ bằng tay. Nếu dùng vật nặng đập vỡ thì vỏ và lõi thường tách rời nhau. Mặt cắt củ có màu xám hơi xanh hoặc vàng đất hoại xám trắng. Củ tam thất nào có ruột màu xám xanh, mịn chắc không có vết nứt xốp là tốt nhất Các phiến tam thất có màu xám xanh hay xám nâu, mịn chắc không nứt là tốt. Tuy nhiên, cũng như sâm, tam thất già là tốt nhưng quá già thì có thể không còn tốt vì củ ở dưới đất mà để quá lâu thì lại hay bị xơ. Cho nên người ta thường thu hoạch tam thất từ 3 – 7 tuổi (tương ứng 3-7 năm). Ờ thời gian này, tam thất thường cho chất lượng tốt hơn cả.
Công năng
Tác dụng nổi tiếng nhất của tam thất là chỉ huyết, chỉ thống (cầm máu, giảm đau) gần như mọi trường hợp chảy máu từ bên trong cơ thể do xuất huyết tạng phủ, chảy máu tổ chức,… cho đến bên ngoài do chấn thương, tại nạn,… đều có thể dùng tam thất. Nếu dùng bên ngoài thì tán bột rồi rắc bột trực tiếp vào vùng chảy máu, còn nếu dùng bên trong thì phải phối hợp thuốc khác. Các nghiên cứu hiện đại đều đã chứng minh và chỉ rõ rằng tam thất có tác dụng rút ngắn thời gian xuất huyết và đông máu do có tác dụng chống ngưng tập ngưng tập tiểu cầu và làm tan huyết khối, làm lành các vết thương nhanh đồng thời giảm đau rõ rệt.
Bởi vì vừa có tác hoạt huyết khứ ứ, sinh huyết mới trừ huyết cũ lại là thuốc chỉ huyết và tăng khả năng miễn dịch nên rất hay được dùng cho phụ nữ (vì phụ nữ hay gặp các bệnh về huyết do có liên quan đến kinh nguyệt). Tuy nhiên có một điểm cần lưu ý là Tam thất tính ôn, nếu dùng với các bệnh lý tim mạch thì phối hợp với Đan sâm tạo thành cặp một nóng một lạnh tự cân bằng lẫn nhau rất hay. Còn nếu dùng cho phụ nữ hay sử dụng với mật ong, mà mật ong có hai loại: loại tự nhiên ít đường tính lương, còn loại nuôi có nhiều đường tính lại ôn. Nên cần chú ý nếu dùng tam thất với mật ong phải chọn được mật ong tự nhiên tính lương là chuẩn nhất. Mục đích phối hợp với mật ong để dễ uống và để lương bớt tính ôn của tam thất. Tam thất mật ong có thể dùng hàng ngày được với liều tam thất 5g/ngày dưới dạng bột trộn mật ong uống buổi sáng.
Đặc điểm dược liệu
Hình trụ hoặc hình nón. Mặt ngoài nâu xám hoặc vàng xám. Mặt cắt màu xanh xám, xanh vàng, hoặc trắng xám. Thể chất: nặng, cứng, vỏ và lõi thường tách rời ra khi bị nghiền nát. Mùi: nhẹ. Vị: đắng với hậu vị ngọt.
- Dược liệu Tam thất
Yêu cầu chất lượng
Theo kinh nghiệm dân gian, dược liệu thượng hạng to, nặng, cứng, bề mặt bóng như “đồng bì thiết cốt”.
LƯU Ý: Tam thất có ba cách dùng, với mỗi cách dùng lại có các tác dụng nổi bật hơn. Nếu dùng dưới dạng củ tươi thì tác dụng chỉ huyết là nổi bật (thường hay giã nát đắp trực tiếp lên vết thương). Nếu dùng dưới dạng sống, phơi khô thái lát hoặc tán bột thì tác dụng hoạt huyết khứ ứ chỉ huyết nổi bật hơn; dùng dưới dạng này là phổ biến nhất. Nếu dùng chín, thường hay ủ rượu cho mềm rồi thái mỏng sao qua cho đến khi có màu vàng nhạt rồi đem ra tán bột; nếu dùng kiểu này thì lại thiên về tác dụng bổ huyết hơn. Do đó căn cứ vào mục đích sử dụng mà lựa chọn cách bào chế thích hợp. Dùng dưới dạng chín theo kinh nghiệm dân gian hay kết hợp với gà tơ hầm cách thủy (gà trống đang học gáy hoặc gà mái mới đẻ trứng lứa đầu), dùng kiểu này hiệu quả bồi bổ khí huyết vô cùng tốt, tác dụng bổ của nó không kém gì các loại sâm.
Xuất xứ: Nhật Bản
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Hoa kỳ
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Malaysia
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Malaysia
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam