Sơn Tra (Mao Tra)
Tên khoa học
Quả chín khô của loài Crataegus pinnatifida Bge. var. major N. E. Br. (Bắc Sơn tra), họ Hoa hồng (Rosaceae)
Nguồn gốc
Quả chín khô của loài Crataegus pinnatifida Bge. var. major N. E. Br. (Bắc Sơn tra), họ Hoa hồng (Rosaceae)
Vùng sản xuất
Phổ biến ở Sơn Đông, Hải Nam, Hà Nam, Hồ Bắc và Sơn Tây
Thu hái và chế biến
Quả được thu hái vào mùa Thu khi quả chín, cắt lát, phơi khô
Tính vị và công năng
Vị chua, ngọt; tính ấm. Tiêu thực, kiện tỳ, hành khí và tán ứ
Đặc điểm dược liệu
Lát tròn, nhăn nheo không đều. vỏ ngoài đỏ với các nếp nhăn. Mùi: thơm lúc tươi. Vị: chua, hơi ngọt
Yêu cầu chất lượng
Theo kinh nghiệm dân gian, dược liệu thượng hạng là các lát to, vỏ ngoài đỏ, ruột dày, hạt nhỏ
Sơn tra diệp
Nguồn gốc
Lá khô của loài Crataegus pinnatifida Bge. var. major N. E. Br. (Sơn lí hồng), họ Hoa hồng (Rosaceae).
Vùng sản xuất
Chủ yếu ở Sơn Đông, Hà Nam, Hà Bắc, Sơn Tây – Trung Quốc.
Thu hái và chế biến
Thu hái vào mùa Hè và mùa Xuân, hong khô.
Tính vị và công năng
Vị chua; tính bình. Hoạt huyết hóa ứ, lý khí thông mạch.
Đặc điểm dược liệu
Thường vụn nát; phiến lá nguyên vẹn có hình trứng, xẻ thùy lông chim. Bên ngoài màu xanh đến nâu vàng. Mùi: nhẹ. Vị: chát, hơi đắng.
Yêu cầu chất lượng
Theo kinh nghiệm dân gian, dược liệu thượng hạng phải còn nguyên lá, màu xanh.
Ghi chú
Dược điển Trung Quốc cũng ghi lá phơi khô của loài C. pinnatifida (Sơn tra) được dùng như Sơn tra diệp.
Dược điển Trung Quốc cũng ghi quả chín khô của loài Crataegus pinnatifida var. major N. E. Br. (Sơn lý hồng) và C. pinnatifida Bge. (Sơn tra) được dùng làm thuốc với tên gọi Sơn tra.
Xuất xứ: Đài Loan
Xuất xứ: Nhật Bản
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Canada
Xuất xứ: Hoa Kỳ
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt nam
Xuất xứ: Singapore
Xuất xứ: Đức
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Malaysia
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Thái Lan