Nhục Thung Dung (Nhu Thung Dung)
Tên khoa học
Cistanche deserticola Y. c. Ma (Nhục thung dung), họ Lệ dương (Orobanchaceae).
Nguồn gốc
Thân cây nạc mang lá vảy khô của loài Cistanche deserticola Y. c. Ma (Nhục thung dung), họ Lệ dương (Orobanchaceae).
Vùng sản xuất
Nhục thung dung chỉ ở Mông Cổ mới có, bởi vì vùng này nhiều thảo nguyên, vùng thảo nguyên thì chăn nuôi rất nhiều ngựa, khi hai con ngựa giao hợp với nhau tinh dịch của con ngựa đực rơi xuống đất, cái chỗ đất mà có tinh dịch của ngựa đực rơi xuống sẽ có một loại cây phát triển lên. Cái cây phát triển mà lấy chất tinh dịch của con ngựa đực để phát triển đó chính là cây Nhục thung dung. Như vậy các tác dụng của nhục thung dung như ôn bổ thận dương bổ tinh huyết, nhuận tràng thông tiện có được là nhờ thế.
Như vậy nhục thung dung loại tốt cần đảm bảo hai yếu tố: Thứ nhất là phải lấy tinh dịch của ngựa để làm động lực phát triển, thứ hai phải là phải sống ở vùng thảo nguyên lạnh như ở Mông cổ, vì cây sống được ở vùng lạnh thì cần có nhiều dương khí. Ngược lại cây sống ở vùng khác không phải vùng lạnh hoặc không lấy tinh dịch ngựa làm động lực phát triển thì chất lượng sẽ kém hơn. Tuy nhiên lý thuyết là vậy, còn khi chọn mua cũng khá khó phân biệt được đâu là nhục thung dung loại tốt đáp ứng hai yếu tố trên, đâu là nhục thung dung không đáp ứng được hai yếu tố trên.
Thu hái và chế biến
Thường được thu hoạch vào mùa Xuân khi mẩm chưa nhú lên hoặc vừa trồi lên khỏi mặt đất. Loại bỏ cụm hoa, cắt thành từng đoạn nhỏ và phơi nắng.
Khi dùng nhục thung dung phải bào chế bằng cách đồ với rượu, đồ đến khi nào mềm ngả màu cánh gián thì thôi. Tuy nhiên để đồ mềm được nhục thung dung tốn khá nhiều thời gian, thứ hai lại đồ bằng rượu nên sẽ tốn rất nhiều rượu, chính vì các điều đó mà nhục thung dung khá đắt, đắt là do quy trình bào chế tốn kém chứ bản chất nhục thung dung tươi cũng không quá đắt.
Tính vị quy kinh
Vị hơi mặn chua, tính ấm, quy vào thận đại trường.
Tác dụng
Ôn bổ thận dương, nhuận tràng, thông tiện
Nhục thung dung chủ đi vài kinh thận và đại trường, là một vị thuốc bổ dưỡng nhưng bổ rất sâu, sâu đến phần linh huyết, mặc dù tính ôn nhưng lại nhuận không bị táo. Mặc dù bổ rất sâu nhưng lại hoà hoãn, bổ một cách rất ung dung thong thả, nên nếu dùng thì phù hợp để dùng kéo dài. Ngoài tác dụng bổ ôn thận dương, thì nhục thung dung còn có tác dụng nhuận tràng, dùng rất phù hợp với các chứng tân dịch khô, đại tiện táo, bí kết.
Nhục thung dung thì ở Mông Cổ mới có, bởi vì vùng này nhiều thảo nguyên chăn nuôi nhiều ngựa, khi hai con ngựa giao hợp với nhau tinh dịch của chúng rơi xuống đất và phát triển lên một loài cây ngay tại vị trí chúng rơi xuống. Cây mà lấy chất dinh dưỡng của tinh dịch ngựa đực để phát triển đó chính là cây nhục thung dung. Như vậy tác dụng của nhục thung dung là ôn bổ thận, dương bổ tinh huyết, nhuận tràng thông tiện là nhờ thế.
BÀO CHẾ: Khi dùng nhục thung dung phải bào chế bằng cách đồ với rượu, đô đến khi nào mềm ngả màu cánh gián thì thôi. Tuy nhiên để bào chế được nhục thung dung tốn khá nhiều thời gian, thứ hai lại đồ bằng rượu nên sẽ tốn rất nhiều rượu chính vì các điều đó mà nhục thung dung khá đắt, đắt là do quy trình bào chế tốn kém chứ bản chất nhục thung dung tươi cũng không quá đắt.
Đặc điểm dược liệu
Dạng hình trụ tròn dẹt, hơi cong. Bên ngoài có màu nâu sẫm hoặc nầu xám. Thể chất: nặng về chất; kết cấu cứng nhưng có tính chất hơi mém, không dễ bẻ gãy. Mùi: nhẹ. Vị: ngọt, hơi đắng.
Yêu cầu chất lượng
Theo kinh nghiệm dân gian, dược liệu thượng hạng là loại dày, chắc, lá vảy
nhiều, màu nâu sẫm, chất mềm nhuận.
Các đặc điểm phân biệt chính của hai loài Cistanche deserticola và c. tubulosa
Đặc điểm | Nhục thung dung (Cistanche deserticoia) | Nhục thung dung hoa ống (C. tubuiosa) |
Hình dạng | Hình trụ phẳng | Hình chùy, phẳng hoặc hình trụ phẳng |
Mặt ngoài | Nâu sẫm hoặc nâu xám | Nấu sẫm hoặc nâu đen |
Mặt gãy | Các “điểm mạch” màu nâu nhạt sắp xếp thành các vòng lượn sóng | Các bó mạch có đốm dạng hạt, rải rác |
Cân mạch: Chỉ các sợi và bó mạch. Sau khi dược liệu bị bẻ gãy, các sợi và bó mạch xuất hiện dưới dạng các sợi không đều, trông giống gân mạch cọn người, nên gọi là “Cân mạch”. Trên mặt cắt dược liệu, các sợi và bó mạch xuất hiện dưới dạng chấm nhỏ, gọi là “Cân mạch điểm”. Vết được tạo ra từ bó mạch to được gọi là “Cân mạch văn”.
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Trung Quốc
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam
Xuất xứ: Việt Nam