Tải Free PDF sách Giáo trình Lý Sinh Học – TS. Đoàn Suy Nghĩ, TS. Lê Văn Trọng – Nhà Xuất Bản Đại học Huế

PDF sách Giáo trình Lý Sinh Học

Tải pdf sách Giáo trình Lý Sinh Học tại đây

Giới thiệu về sách

  • Giáo trình Lý Sinh Học được xuất bản vào năm 2006 bởi Nhà xuất bản Đại học Huế do TS. Đoàn Suy Nghĩ chủ biên. Môn Lý sinh là môn học cơ sở được dạy trong các trường y dược, trường đại học khoa học, đại học nông nghiệp, thủy sản và đại học sư phạm. Khi bạn hiểu được bộ môn Lý sinh và một số môn khoa học khác thì bạn sẽ nắm được những nguyên lý cơ bản, các quá trình sinh học đặc biệt là bản chất vật lý và các cơ chế hóa lý của các hiện tượng sống hàng ngày. Giáo trình Lý Sinh Học là bộ môn bao hàm những kiến thức cơ bản, đã được cập những các kiến thức và thông tin mới nhằm phục vụ cho sinh viên các trường và những ai quan tâm đến chuyên ngành lYs sinh này.
  • Nội dung của Giáo trình Lý Sinh Học được chia thành các chương theo hệ thống bao gồm phần mở đầu do TS. Đoàn Suy Nghĩ biên soạn gồm các chường 1,3,7,8,9. Phần tiếp theo bao gồm các chương 3,5,6 do TS. Lê Văn Trọng biên soạn.

Tóm tắt nội dung sách

Chương 1: Nhiệt động học hệ vi sinh vật

  • Nhiệt động học hệ sinh vật và hướng nghiên cứu
  • Đại cương và một số khái niệm cơ bản
  • Định luật 1 nhiệt động học và những hệ quả của định luật này.
  • Định luật Heccer
  • Định luật 1 nhiệt động học áp dụng vào hệ vi sinh.
  • Phương pháp nhiệt lượng kế gián tiếp và cho thấy cơ thể sống hoạt động theo nguyên tắc như thế nào.
  • Phân biệt được nguyên tắc hoạt động của máy nhiệt với cơ thể sống.
  • Định luật II nhiệt động học
  • Tính chất thống kê của định luật II nhiệt động học
  • Định luật II nhiệt động học áp dụng vào hệ sinh vật.
  • Năng lượng tự do

Chương 2: Động học của các phản ứng sinh vật

  • Bậc phản ứng và tốc độ phản ứng
  • Phản ứng bậc một
  • Phản ứng bậc hai
  • Phản ứng bậc 3
  • Phản ứng thuận nghịch
  • Phản ứng vòng
  • Phản ứng song song
  • Phản ứng nối tiếp
  • Phản ứng bậc không
  • Phản ứng dây chuyền
  • Phản ứng tự xúc tác
  • Nhiệt độ và tốc độ phản ứng
  • Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hóa sinh vào nhiệt độ
  • Sự điều ìa tốc độ phản ứng trong cơ thể sống
  • Phương pháp hoạt hóa

Chương 3: Tính thấm của mô và tế bào

  • Các phương pháp nghiên cứu tính thấm
  • Thực bào và uống bào
  • Màng tế bào và vai trò của nó
  • Quá trình vận chuyển thụ động
  • Quy luật chung về sự xâm nhập của vật chất vào tế bào
  • Quá trình khuếch tán và định luật Fick
  • Tính thấm của mô và tế bào đối với kiềm, acid
  • Quá trình vận chuyển các chất hữu cơ
  • Quá trình vận chuyển tích cực.
  • Tính thấm của tế bào với nước

Chương 4: Điện trở của tế bào và mô

  • Tổng trở của mô và tế bào
  • Điện trở của mô và tế bào dưới tác dụng của dòng điện 1 chiều
  • Sự biến đổi điện trở theo tần số dòng xoay chiều
  • Một số phương pháp điện di
  • Áp dụng phương pháp đo điện trong điều trị và chẩn đoán bệnh.

Chương 5: Điện sinh học

  • Mở đầu
  • Điện thế tĩnh
  • Điện thế màng và điện thế pha
  • Điện thế tổn thương
  • Bản chất của điện thế hoạt động
  • Bản chất của điện thế tổn thương và điện thế tĩnh.
  • Điện thế hoạt động.
  • Áp dụng phương pháp đo điện thế trong điều trị và chẩn đoán bệnh

Chương 6: Điện động học

  • Điện thế zetta và phương pháp xác định
  • Các hiện tượng điện động học
  • Nguồn gốc điện tích bề mặt
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến điện thế zetta
  • Ý nghĩa sinh học của điện thế zetta

Chương 7: Cơ sở hóa lý của sự hưng phấn

  • Khái niệm và ngưỡng hưng phấn
  • Lý thuyết Nernst
  • Lý thuyết hưng phấn của Heinbrun
  • Thuyết phá hủy cấu trúc của Alecxandrov và Naxonov
  • Lý thuyết hưng phấn của Bernstein
  • Lý thuyết hưng phấn của Laxarev
  • Cơ chế bàn giao hưng phấn xa xinap
  • Cơ chế dẫn truyền sóng hưng phấn trong dây thần kinh

Chương 8: Quang sinh học

  • Bản chất của ánh sáng
  • Sự phát quang
  • Quy luật hấp thụ ánh sáng
  • Các giai đoạn cơ bản của quá trình quang sinh học
  • Phản ứng quang hóa
  • Quang hợp
  • Phương pháp đo độ hấp thụ trong vùng sáng trông thấy và tử ngoại
  • Tia tử ngoại, các hiệu ứng sinh học của nó
  • Tác dụng của tia tử ngoại lên protein
  • Tác dụng của tia tử ngoại lên nucleic acid

Chương 9: Phóng xạ sinh học

  • Các nguồn tia phóng xạ
  • Tác dụng của tia phóng xạ có bản chất hạt đối với vật chất
  • Tương tác của tia gamma và roentgen đối với vật chất
  • Cơ chế chung về tác dụng của tia phóng xạ lên cơ thể sống
  • Độ nhạy cảm phóng xạ của sinh vật
  • Tác dụng hóa học của tia phóng xạ
  • Các hiệu ứng sinh học liên quan sự chiếu xạ
  • Tác dụng của tia phóng xạ lên quá trình phân bào
  • Các thuyết giải thích cơ chế tổn thương do phóng xạ.
  • Độ nhạy cảm phóng xạ của sinh vật
  • Tác dụng của tia phóng xạ lên quá trình phân tử sinh học
Để lại một bình luận (Quy định duyệt bình luận)

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

The maximum upload file size: 1 MB. You can upload: image. Drop file here