Tải pdf sách Giáo trình Hóa Sinh tại đây
Giới thiệu về sách
- Giáo trình Hóa Sinh là cuốn sách được xuất bản bởi Nhà xuất bản Đại học Huế do Đỗ Quý Hai chủ biên cùng với sự giúp đỡ của Nguyễn Bá Lộc, Cao Đăng Nguyên, Trần Thanh Phong và các cộng sự.
- Hóa sinh là môn khoa học nghiên cứu về cơ thể sống, các thành phần hóa học của cơ thể sống, năng lượng trong quá trình sống cùng với quá trình chuyển hóa hóa học của các chất trong quá trình sống của cơ thể sinh vật. Môn học hóa sinh không chỉ là công cụ của ngành sinh học mà còn là công cụ cho các chuyên ngành khác liên quan như y dược, ngư, lầm, nông nghiệp do hóa sinh là ngành cơ sở của các khoa học cơ bản quan trọng khác.
- Giáo trình Hóa Sinh là cuốn sách được biên soạn dành cho sinh viên chuyên ngành liên quan đến sinh học của trường đại học Huế nói chung, sinh viên sinh học nói chung. Cuốn sách cũng được dùng như tài liệu tham khảo cho những người chuẩn bị thi tuyển sau đại học, dùng làm tài liệu nghiên cứu. Cuốn sách cung cấp những kiến thức cơ bản về thành phần hóa học, cấu tạo của các sinh chất, mối liên quan giữa chức năng và cấu trúc, các quá trình chuyển hóa của chúng cũng như năng lượng trong cơ thể sinh vật.
Tóm tắt nội dung sách
Chương 1: Saccharide
- Monosaccharide: Cấu tạo, danh pháp, tính chất, đồng phân quang học, công thức vòng của monosaccharide, hiện tượng hổ biến của monosaccharide, các monose quan trọng.
- Oligosaccharide: Nội dung về Disaccharide, Trisaccharide
- Polysaccharide: Polysaccharide thực vật, Polysaccharide động vật, Một sô polysaccharide phô hiên khác.
Chương 2: Lipid
- Lipid đơn giản: Glycerid, Glycerid, Sterid.
- Lipid phức tạp: Glycerophospỉĩolipid, Sphingophospholipid, Glycolipid, Sphingolipid
Chương 3: Protein
- Amino acid: Cấu tạo chung, Phân loại amino acid, Các amino acid thường gặp, Các amino acid không thể thay thế, Các amino acid ít gặp, Một số tính chất của amino acid, Các phản ứng hoá học của amino acid.
- Peptide: Khái niệm chung, Các phương pháp xác định peptide, Các peptide thường gặp trong thiên nhiên.
- Protein: Cấu trúc phân tử bậc 1, 2, 3, 4; Một vài tính chất của protein, Tính chất và chức năng sinh học của protein, Phân loại protein.
Chương 4: Nucleic acid
- Thành phần hoá học của nucleic acid
- Cấu trúc của nucleic acid
- Một số tính chất của nucleic acid
Chương 5: Vitamin
- Vitamin tan trong nước
- Vitamin tan trong chất béo
Chương 6: Enzyme
- Bản chất hóa học của enzyme
- Cơ chế tác dụng
- Trung tâm hoạt động (TTHĐ) của enzyme
- Tính đặc hiệu của enzyme
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng enzyme
- Cách gọi tên và phân loại enzyme
Chương 7: Hormone
- Cơ chế tác dụng của hormone
- Các hormone quan trọng
Chương 8: Khái niệm về sự trao đổi chất và trao đổi năng lượng
- Khái niệm chung về sự trao đổi chất
- Khái niệm chung về trao đổi năng lượng và năng lượng sinh học
- Quá trình oxy hóa khử sinh học
- Chuỗi hô hấp tế bào và sự phosphoryl hóa oxy hóa
Chương 9: Sự trao đổi saccharide
- Sự phân giải saccharide
- Sự tổng hợp saccharide
Chương 10: Trao đổi Lipid
- Sự phân giải lipid
- Tổng hợp lipid
Chương 11: Trao đổi Protein
- Sự phân giải protein và amino acid
- Tổng hợp amino acid: Amine hóa, Amide hóa, Tổng hợp amino acid nhờ ATP, Chuyên vị amine, Oxime Hóa.
- Tổng hợp protein: Các thành phần tham gia tổng hợp protein, Tổng hợp chuỗi polypeptide tại ribosome, Hoàn thiện phân tử protein, Điều hòa tổng hợp protein.
Bài 12: Trao đổi nucleic acid
- Sự phân giải nucleic acid: Thủy phân nucleic acid, Phân giải mononucleotide, Phân giải base purine, Phân giải base pyrimidine.
- Sinh tổng hợp nucleotide purine
- Sinh tổng hợp nucleotide pyrimidine
- Tổng hợp DNA: Các yếu tố tham gia tái bản DNA, Cơ chế tái bản DNA ở procariote, Giai đoạn kết thúc, Tái bản DNA ở Eucariote.
- Tổng hợp RNA (sao mã)
Bài 13: Mối liên quan giữa các quá trình trao đổi chất
- Mối liên quan giữa quá trình trao đổi saccharide và trao đổi lipid
- Mối liên quan giữa sự trao đổi saccharide và trao đổi protein
- Mối liên quan giữa trao đổi saccharide và trao đổi nucleic acid
- Mối liên quan giữa sự trao đổi protein và trao đổi lipid
- Mối liên quan giữa trao đối lipid và trao đối nucleic acid