Tải sách Giáo trình Thực vật học tại đây
Giới thiệu về sách Giáo trình Thực vật học
Sách Giáo trình Thực vật học được biên soạn bởi GS.TS. Nguyễn Hà được Công ty Cổ phần Sách Đại học – Dạy nghề – Nhà xuất bản Giáo dục giữ bản quyền công bố sách. Sách được biên soạn dựa trên Phần trình khung giáo dục Đại học của Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành vào năm 2004 bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Sách Giáo trình Thực vật học được viết với mục đích cung cấp đến người đọc, sinh viên các kiến thức về giải phẫu, hình thái hay phân loại của các loại thực vật học. Mục tiêu của sách là trên các đối tượng sinh viên chuyên ngành Sinh học của các trường Đại học và cao đẳng. Đồng thời, đây cũng là giáo trình mà các giảng viên hay giáo viên phổ thông có thể tham khảo, cập nhật kiến thức về thực vật thêm.
Nội dung sách là các thông tin mới nhất và cập nhật liên tục về các kiến thức xung quanh liên quan đến các loại thực vật về hình thái học, các cách phân loại thực vật, các cách để nhận biết mẫu vật thực hành một cách dễ dàng và chính xác nhất.
Tóm tắt nội dung sách
Phần 1: Tế bào thực vật
Chương 1: Chất nguyên sinh
Tại chương 1, các thông tin về thành phần hóa học có trong tế bào thực vật, các loại bào quan hay các trạng thái vật lý nguyên sinh được tác giả đề cập đến.
Chương 2: Những thành phần ngoài chất nguyên sinh
Tại đây, thông tin về các thành phần không bào, dịch tế bào và vách tế bào được đưa đến, cung cấp thông tin cho người đọc.
Chương 3: Sự phân chia tế bào
Thông tin về chu trình tế bào, các bước của pha trung gian hay quá trình nguyên phân và giảm phân tại tế bào của thực vật.
Phần 2: Sự đa dạng của thực vật
Chương 4: Hệ thống học: Khoa học về sự đa dạng
Các dữ kiện về cách phân loại, cách đặt tên thực vật được tác giả đưa ra. Cùng đó là các nguồn gốc của tế bào có nhân và các giới trong thế giới cùng chu trình sống và các thể lưỡng bội.
Chương 5: Prokaryote và virus
Đặc điểm của tế bào Prokaryote và các thông tin về các loại vi khuẩn, virus được đề cập đến tại chương này.
Chương 6: Nấm – Fungi
Tại chương 6, các thông tin chung về tất cả các loại nấm và từng loại cụ thể như nấm cổ, nấm tiếp hợp, nấm túi, nấm đảm, nấm men, nấm bất toàn, nấm cộng sinh được cung cấp đến bạn đọc.
Chương 7: Tảo và các protista dị dưỡng
Các thông tin về quá trình hình thành, phát triển, đặc điểm chung của loại tảo và từng nhóm tảo riêng biệt như tảo hai rãnh, tảo mắt, tảo ẩn, tảo có sợi phụ, tảo silic, tảo vàng ánh, tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục được nhà biên soạn đưa đến tại đây.
Chương 8: Rêu
Đến chương 8, thông tin về các loại rêu theo cấu trúc và phương thức sinh sản của chúng được nhà biên soạn cung cấp tại chương này.
Chương 9: Dương sỉ
Tại chương 9, các đặc điểm, phương thức sinh sản và cấu tạo của các nhóm thực vật dương xỉ được đề cập tại đây.
Chương 10: Thực vật hạt trần
Tác giả cung cấp đến sinh viên nội dung về các thực vật hạt trần như thông đất và dương xỉ cùng các cách nhận thức và thực hành trên các thực vật ngành tuế, thông.
Chương 11: Thực vật hạt rắn
Đến với chương 11, thông tin về các cơ quan sinh sản của ngành thực vật hạt rắn và các phương thức để nhận thức phân tích và nhận biết lá, thân, rễ của ngành thực vật này được tác giả cung cấp đến sinh viên.
Chương 12: Lớp Ngọc Lan
Chương 12 đưa đến người đọc các thông tin về các nhóm thực vật thuộc lớp Ngọc Lan với từng loại, các hình thể, nhận biết khác nhau.
Chương 13: Lớp hành
Thông tin về nhóm hành với các loại cây, thực vật, cấu tạo, sự phát triển của từng loại của lớp hành.
Phần 3: Sự phát triển và cấu tạo của thực vật Hạt kín
Chương 14: Phôi, hạt
Đến với chương 14, tác giả đề cập đến thông tin về các phôi trong hạt, nội nhũ, sự phát triển hạt và cây mầm ở thực vật hạt kín.
Chương 15: Mô
Tại đây, nhà biên soạn cung cấp đế các nội dung về các loại mô phân sinh, mô bì, mô cơ bản và hệ thống bài tiết của thực vật.
Chương 16: Cấu tạo của thân
Thông tin về các cấu tạo sơ cấp, thứ cấp và các loại thân, cấu tạo thân cây một lá mầm được tác giả cung cấp đến các sinh viên, bạn đọc tại đây.
Chương 17: Cấu tạo của lá
Nội dung chương đề cập đến các loại phiến lá, các cấu tạo của cuống và giải thích về quá trình rụng lá của thực vật.
Chương 18: Cấu tạo của rễ
Các thông tin về rễ như mô phân sinh, cấu tạo sơ cấp, thứ cấp và sự phát triển của rễ được đề cập đến tại chương này.
Phần 4: Thực vật và môi trường
Chương 19: Khái niệm sinh thái học
Đến chương 19, thông tin về sự ảnh hưởng của môi trường, vị trí địa lý được tác giả đề cập đến và đưa ra các tác động trên các thực vật.
Chương 20: Các miền sinh cảnh
Các loại miền thực vật được tác giả phân loại và phân tích từng loại trong chương cuối với các miền: rừng mưa nhiệt đới, savan, hoang mạc, đồng cỏ, rừng ôn đới, đồng rêu.