Quy trình siêu âm Doppler động mạch cảnh – Đốt sống

Xuất bản: UTC +7

Cập nhật lần cuối: UTC +7

Bài viết Quy trình siêu âm Doppler động mạch cảnh – Đốt sống của Bác sĩ Nguyễn Quang Trọng, xin vui lòng click vào link ở đây.

1. Giải phẫu

  • Các động mạch não ngoài sọ (Extracranial Cerebral Vessels) theo cách gọi của các tác giả Âu – Mỹ bao gồm: các động mạch cảnh chung (common carotid arteries), các động mạch cảnh trong (internal carotid arteries), các động mạch cảnh ngoài (external carotid arteries), và các động mạch đốt sống (vertebral carotid arteries).
  • Còn các tác giả Pháp gọi là các thân trên quai động mạch chủ (Troncs Supra-Aortiques).
Giải phẫu
Giải phẫu

2. Tư thế bệnh nhân – Đầu dò

  • Tư thế bệnh nhân: Bệnh nhân nằm gối dưới vai, xoay đầu qua bên trái bệnh nhân khi khảo sát bên phải và ngược lại.
  • Đầu dò: Tùy độ sâu của mạch máu cần khảo sát.
    • CCA, bulb (1-3 cm độ sâu): Đầu dò linear tần số cao (8 -15 MHz) lý tưởng cho khảo sát lớp áo giữa, nội mạc và mảng vữa xơ.
    • Proximal CCA, distal ICA, VA (sâu hơn 3 cm): Có thể dùng đầu dò convex (5 MHz) tùy bề dày vùng cổ – vai của bệnh nhân.
  • Khảo sát: lần lượt khảo sát động mạch cảnh chung, hành cảnh, động mạch cảnh ngoài, động mạch cảnh trong, động mạch đốt sống. Cố gắng khảo sát đến gốc của động mạch cảnh chung, gốc động mạch đốt sống.
    • Khởi đầu: Siêu âm 2D.
    • Tiếp theo: Doppler màu (và B flow imaging nếu có).
    • Cuối cùng: Doppler xung.

3. Khảo sát động mạch cảnh

Trên lát cắt ngang
Trên lát cắt ngang: ta trượt (sliding) chứ không phải quét (angling) đầu dò dọc theo trục mạch máu, hướng đầu dò vuông góc với mặt da (A: sai, B: đúng).
Khảo sát động mạch cảnh
Khảo sát động mạch cảnh
Trên lát cắt dọc
Trên lát cắt dọc: Cần khảo sát mạch máu theo các hướng khác nhau (trước, bên, sau), sao cho có thể thấy rõ mảng vữa xơ, dòng chảy.

LEFT ICA

LEFT ICA
LEFT ICA
PSV = 241 cm/s (> 230), EDV = 120 cm/s (< 100), PSV ratio (241/85) = 2.8 (< 4). Residual lumen diameter = 1.4 mm. Kết luận: Hẹp động mạch cảnh trong trái ≥ 70% NASCET, ≥ 83% ECST.
PSV = 241 cm/s (> 230), EDV = 120 cm/s (< 100), PSV ratio (241/85) = 2.8 (< 4). Residual lumen diameter = 1.4 mm. Kết luận: Hẹp động mạch cảnh trong trái ≥ 70% NASCET, ≥ 83% ECST.
Đặt cửa sổ (kích thước 1 mm), thanh điều chỉnh góc trùng với hướng dòng chảy aliasing, tại vị trí hẹp nhất, góc Doppler = 60 độ.
Đặt cửa sổ (kích thước 1 mm), thanh điều chỉnh góc trùng với hướng dòng chảy aliasing, tại vị trí hẹp nhất, góc Doppler = 60 độ.
Thay đổi hướng khảo sát để thấy rõ dòng chảy.
Nếu aliasing trên một đoạn dài, đặt cửa sổ (kích thước 1 mm) dọc theo hướng dòng chảy aliasing, chọn vận tốc cao nhất.

LEFT ICA

 

Động mạch cảnh trong Động mạch cảnh ngoài
1. Phình ra ở chỗ xuất phát, đường kính to hơn (4-6mm). Vách song song, đường kính nhỏ hơn (2-4mm).
2. Thường nằm ở phía ngoài (lateral) so với động mạch cảnh ngoài. Thường nằm ở phía trong (medial) so với động mạch cảnh trong.
3. Không phân nhánh ngoài sọ. Có các phân nhánh ngoài sọ.
4. Chỉ số kháng lực (RI) thấp, vận tốc cuối tâm trương (EDV) cao. Chỉ số kháng lực (RI) cao, vận tốc cuối tâm trương (EDV) thấp.
5. Bờ trên đường viền phổ không thay đổi khi gõ động mạch thái dương nông – Temporal tap (điểm trước gờ bình tai). Bờ trên đường viền phổ có hình răng cưa khi gõ động mạch thái dương nông – Temporal tap.

4. Lát cắt ngang trên hình ảnh

Khoảng 50% trường hợp, động mạch cảnh TRONG nằm phía ngoài (lateral) và động mạch cảnh NGOÀI nằm phía trong (medial).
Khoảng 50% trường hợp, động mạch cảnh TRONG nằm phía ngoài (lateral) và động mạch cảnh NGOÀI nằm phía trong (medial).
LATERAL & MATERAL
LATERAL & MATERAL

Lát cắt trên hình cảnh

 

ĐM cảnh trong phải và trái

ĐM cảnh trong phải và trái
ĐM cảnh trong phải và trái

Virtual convex

Virtual convex
Virtual convex giúp ta mở rộng trường nhìn trong những trường hợp chỗ chia đôi (bifurcation) nằm quá cao.
Interal Carotid & External Carotid
Interal Carotid & External Carotid
Đôi khi động mạch cảnh ngoài nằm ra phía trước, lúc này ở lát cắt dọc ta có thể thấy được cả động mạch cảnh chung, động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong.
Đôi khi động mạch cảnh ngoài nằm ra phía trước, lúc này ở lát cắt dọc ta có thể thấy được cả động mạch cảnh chung, động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong.

Right Eca

Right Eca
Right Eca

Right ICA và ECA

Right ICA và ECA
Right ICA và ECA
Cũng có khi ĐM cảnh trong nằm ra phía trước, lúc này ở lát cắt dọc ta cũng có thể thấy được cả ĐM cảnh chung, ĐM cảnh ngoài và ĐM cảnh trong.
Cũng có khi ĐM cảnh trong nằm ra phía trước, lúc này ở lát cắt dọc ta cũng có thể thấy được cả ĐM cảnh chung, ĐM cảnh ngoài và ĐM cảnh trong.

Right Lateral & Materal

Right Lateral & Materal
Right Lateral & Materal
Đôi khi chỗ chia đôi động mạch cảnh choãi rộng, tạo góc gần 900, điều này cần phải ghi nhận vào báo cáo kết quả nếu bệnh nhân bị hẹp vừa hoặc hẹp nặng động mạch cảnh trong (không thể đặt stent).
Đôi khi chỗ chia đôi động mạch cảnh choãi rộng, tạo góc gần 900, điều này cần phải ghi nhận vào báo cáo kết quả nếu bệnh nhân bị hẹp vừa hoặc hẹp nặng động mạch cảnh trong (không thể đặt stent).
  • Từ lát ngang tại hành cảnh bên phải ta xoay tròn đầu dò (rotating) theo chiều kim đồng hồ thì ĐM đầu tiên mà ta thấy được theo trục dọc chính là ĐM cảnh trong phải. Tiếp tục xoay tròn đầu dò theo chiều kim đồng hồ khoảng 15-200, ta lấy được ĐM cảnh ngoài phải theo trục dọc.
  • Từ lát cắt ngang tại hành cảnh bên trái ta xoay tròn đầu dò theo chiều kim đồng hồ thì ĐM đầu tiên mà ta thấy được theo trục dọc chính là ĐM cảnh ngoài trái, xoay tiếp mới là động mạch cảnh trong trái.
  • Động mạch cảnh trong có thể dài ra (carotid elongation) liên quan đến tuổi tác (mắc phải) hoặc bẩm sinh (congenital). Cao huyết áp được xem là yếu tố thuận lợi. Khi động mạch này dài ra, nó có thể uốn lượn tạo nên các kiểu: Looping (uốn cong, tạo góc > 900), Kinking (uốn gập góc, tạo góc < 900), Coiling (uốn vòng, tạo vòng 3600, dạng này thường bẩm sinh, thấy cả hai bên). Tần suất cao ở Nữ so với Nam (4:1), người già > 60 tuổi.
LOOPINGS: uốn cong, KINKINGS: uốn gấp, COILINGS: uốn vòng
LOOPINGS: uốn cong, KINKINGS: uốn gấp, COILINGS: uốn vòng

Sử dụng đầu dò convex khi cần có cái nhìn toàn cảnh cũng như khi cần khảo sát cấu trúc nằm sâu.

Sử dụng đầu dò convex khi cần có cái nhìn toàn cảnh cũng như khi cần khảo sát cấu trúc nằm sâu.
Sử dụng đầu dò convex khi cần có cái nhìn toàn cảnh cũng như khi cần khảo sát cấu trúc nằm sâu.
Right ICA và Kinking ICA
Right ICA và Kinking ICA
Động mạch đốt sống
Động mạch đốt sống
Động mạch đốt sống
Động mạch đốt sống

Động mạch đốt sống được chia làm 4 đoạn:

  • V1: từ chỗ xuất phát đến mấu ngang C6.
  • V2: từ mấu ngang C6 đến mấu ngang C2.
  • V3: từ mấu ngang C2 đến mấu ngang C1.
  • V4: từ mấu ngang C1 đến đến chỗ hợp lưu với ĐM đốt sống đối bên.
    • V1 và V2 được khảo sát thường quy.
    • V3 rất khó khảo sát (dùng đầu dò convex).
    • V4 thường không khảo sát được.

4.1 Khảo sát động mạch đốt sống – V2

Cách thứ nhất
Cách thứ nhất
  • Cách thứ nhất:
    • Từ lát cắt theo trục dọc của ĐM cảnh chung ta trượt (sliding) đầu dò về phía đốt sống cổ của bệnh nhân để lấy lát cắt dọc ĐM đốt sống. Ta nhận diện động mạch đốt sống nhờ bóng lưng của các mấu ngang (transverse processes) đốt sống cổ – động mạch nằm giữa các mấu ngang.
      Ngoài ĐM đốt sống còn có TM đốt sống. TM đốt sống thường nằm ở nông so với ĐM đốt sống.
Cách thứ hai
Cách thứ hai
  • Cách thứ hai:
    • Từ lát cắt dọc theo trục dọc của ĐM cảnh chung ta gập góc (angling) đầu dò từ từ theo hướng vuông góc với mặt giường. Dừng lại khi xuất hiện các mấu ngang: ĐM đốt sống nằm giữa các mấu ngang.

4.2 Khảo sát động mạch đốt sống – V1

Khảo sát động mạch đốt sống - V1
Khảo sát động mạch đốt sống – V1

convex ảo (virtual convex)

convex ảo (virtual convex)
convex ảo (virtual convex)

Động mạch đốt sống có khẩu kính nhỏ (# 4 mm), hai bên thường không có kích thước như nhau, bên phải thường nhỏ hơn bên trái. Khi khẩu kính nhỏ hơn, PSV và EDV sẽ nhỏ hơn, RI cao hơn.

Động mạch đốt sống có khẩu kính nhỏ (# 4 mm), hai bên thường không có kích thước như nhau, bên phải thường nhỏ hơn bên trái. Khi khẩu kính nhỏ hơn, PSV và EDV sẽ nhỏ hơn, RI cao hơn.
Động mạch đốt sống có khẩu kính nhỏ (# 4 mm), hai bên thường không có kích thước như nhau, bên phải thường nhỏ hơn bên trái. Khi khẩu kính nhỏ hơn, PSV và EDV sẽ nhỏ hơn, RI cao hơn.
PSV và EDV ở bên động mạch có khẩu kính nhỏ hơn sẽ thấp hơn bên có khẩu kính lớn hơn.
PSV và EDV ở bên động mạch có khẩu kính nhỏ hơn sẽ thấp hơn bên có khẩu kính lớn hơn.
Động mạch đốt sống hay uốn lượn (tortuous) tại gốc
Động mạch đốt sống hay uốn lượn (tortuous) tại gốc

Từ lát cắt theo trục dọc của ĐM đốt sống đoạn V2, ta trượt (sliding) dọc đầu dò xuông thấp, mấu ngang cuối cùng là mấu ngang của C6, phía dưới C6 là đoạn V1 của động mạch đốt sống, cố gắng khảo sát đến chỗ xuất phát của nó (từ động mạch dưới đòn).

  • Động mạch đốt sống hay uốn lượn (tortuous) tại gốc. Điều này khiến cho việc lấy góc Doppler để đo đạc vận tốc cho chính xác cũng không dễ chút nào.
  • Hầu hết các trường hợp (> 90%) hẹp động mạch đốt sống lại xảy ra ở gốc. Tắc động mạch đốt sống cũng hay xảy ra tại vị trí này.
Đoạn V1 thường chạy ngoằn ngoèo, do vậy ta phải sử dụng linh hoạt hộp màu khi khảo sát.
Đoạn V1 thường chạy ngoằn ngoèo, do vậy ta phải sử dụng linh hoạt hộp màu khi khảo sát.
Right Vert A
Right Vert A

Với mạch máu ngoằn ngoèo, ta nên để hộp màu vuông góc, khi đặt cửa sổ ta nên cố gắng lấy góc α = 600.

Với mạch máu ngoằn ngoèo, ta nên để hộp màu vuông góc, khi đặt cửa sổ ta nên cố gắng lấy góc α = 60º.
Với mạch máu ngoằn ngoèo, ta nên để hộp màu vuông góc, khi đặt cửa sổ ta nên cố gắng lấy góc α = 60º.
Ngoài ra, đo bề dày phức hợp nội trung mạc động mạch cảnh cũng giúp tiên lượng nguy cơ Đột quỵ cũng như Nhồi máu cơ tim.
Ngoài ra, đo bề dày phức hợp nội trung mạc động mạch cảnh cũng giúp tiên lượng nguy cơ Đột quỵ cũng như Nhồi máu cơ tim.

Right CCA & LEFT CCA

Right CCA & LEFT CCA
Right CCA & LEFT CCA
Cần phải ghi hình mảng vữa xơ trên lát cắt ngang
Cần phải ghi hình mảng vữa xơ trên lát cắt ngang
Cần phải ghi nhận mảng vữa xơ có ổ loét
Cần phải ghi nhận mảng vữa xơ có ổ loét

ICA or ECA?

ICA or ECA?
ICA or ECA?
Right CCA
Right CCA
Right Vert A và Left Vert A
Right Vert A và Left Vert A
Left Vert A
Left Vert A
SUBCLAVIAN STEAL SYNDROME
SUBCLAVIAN STEAL SYNDROME
Carotid Doppler Report
Carotid Doppler Report

Xem thêm:

Các con đường tín hiệu và điều trị cơn bão cytokine trong COVID-19

Siêu âm Doppler động mạch cảnh trong – Bác sĩ Nguyễn Quang Trọng

Để lại một bình luận (Quy định duyệt bình luận)

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

The maximum upload file size: 1 MB. You can upload: image. Drop file here